Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức

• Quan niệm về đạo đức

. Đạo đức là gì ?

Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ?

Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊKế hoạch bài giảng : Giáo dục công dân 10NĂM HỌC 2008-2009TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGGVHD: Tôn Việt ThảoSV: Lê Nguyễn Diễm Hương1BÀI 10 QUAN NIỆM VỀĐẠO ĐỨC 2Quan niệm về đạo đứca. Đạo đức là gì ?Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ?Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội.3Câu hỏi: Các em hãy cho biết, trong các câu thành ngữ sau, câu nào thể hiện phẩm chất tốt của con người?41. Nhặt được của rơi, trả người đánh mất.2. Ăn cây nào rào cây ấy.3. Chị ngã em nâng.4. Ăn cháo đá bát.5. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 5Trong cuộc sống, người như thế nào được coi là người có đạo đức và người như thế nào bị coi là thiếu đạo đức ? Cho ví dụ ?Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác được coi là một người có đạo đức.Một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bị coi là người thiếu đạo đức.Người có đạo đứcNgười thiếu đạo đứcVD :6a-Đạo đức là gì ?Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng trong một xã hội nhất định.Đạo đức là phạm trù vĩnh viễn hay phạm trù lịch sử ? Vì sao ?Đạo đức là phạm trù lịch sử. Vì cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng sẽ biến đổi. Chính có sự biến đổi này mà lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền.7Ví dụ : cùng là chữ “trung” nhưng :“ Trung” có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua.“Trung” có nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân.Phong kiếnNgày nay8Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức như thế nào ?Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán9- Giống nhau :Đều là một phương thức dùng để điều chỉnh hành vi của con người.10Xét tình huống sau:Anh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng luật giao thông.Anh B đi phía sau vô tình va phải. Anh A quay nhìn lại, thấy anh B bị ngã xuống đường và sây sát vài chỗ. Anh A biết rằng mình không phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ cứu vết thương.Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A?11Trả lời:Trong tình huống này, về mặt pháp luật anh A hoàn toàn vô tội. Song, về mặt đạo đức thì anh A sai, khi không giúp đỡ anh B trong lúc hoạn nạn. 12Khác nhau :Đạo đứcPháp luậtSự điều chỉnh hành vi mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Sự điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc (tính cưỡng chế), đó là những yêu cầu tối thiểu, được quy định bằng văn bản của Nhà nước, buộc các cá nhân và tổ chức phải tuân theo để giữ cho xã hội ổn định.13Khác nhau :Đạo đứcPhong tục, tập quánCác hành vi đạo đức của cá nhân xuất phát từ những quan niệm sống, những hiểu biết về mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích của người khác và của xã hội, về những yêu cầu của xã hội đối với con người trong những điều kiện, hoàn cảønh cụ thể.Tuân theo phong tục, tập quán là tuân theo những thói quen, những trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hàng ngày.14 . Pháp luật :Sự điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc.. Đạo đức : Sự điều chỉnh hành vi mang tính tự nguyện.. Phong tục tập quán :Con người tuân theo những thói quen ,tục lệ ,trật tự ,nề nếp đã ổn định từ lâu đời .. - Khác nhau 15 Các em hãy quan sát các phong tục, tập quán sau đây:161.Đám cưới.17 2. Tết nguyên đán.181920 3. Xem bói.214. Cúng thần, thánh.225. Ăn trầu, cau.236. Giỗ tổ Hùng Vương. “Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”24 7. Tảo hôn.“Lấy chồng từ thuở mười ba.Đến năm mười tám thiếp đà năm con.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .”25 Em hãy cho biết: Trong các phong tục, tập quán kể trên. Phong tục, tập quán nào là lỗi thời, lạc hậu và phong tục, tập quán nào hiện nay vẫn còn phù hợp? 26Trả lời:.Phong tục, tập quán hiện nay đã lỗi thời là: Tảo hôn; xem bói; cúng thần, thánh; (mê tín dị đoan), . . .27. Phong tục, tập quán hiện nay vẫn còn phù hợp là: Tết cổ truyền, đám cưới, giỗ tổ Hùng Vương, ăn trầu cau, . 28 Tại một thời điểm xác định, có những phong tục, tập quán không còn phù hợp, lỗi thời, cần lọai bỏûø. Ngược lại, có những phong tục, tập quán lâu đời nhưng vẫn còn phù hợp với xã hội hiện nay, là một nét đẹp trong đời sống đạo đức và được coi là những thuần phong, mĩ tục.292) Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.a) Đối với cá nhânĐối với bản thân em đạo đức có vai trò như thế nào ?Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân cách. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu thương đối với tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là toàn nhân loại.Chú ý : Một cá nhân thiếu đạo đức thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ không còn ý nghĩa.30b) Đối với gia đìnhMột gia đình mà con cái không biết nghe lời cha mẹ, các thành viên trong gia đình không tôn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ Thì gia đình đó có hạnh phúc không ? Vì sao ?Gia đình đó không hạnh phúc. Vì họ đã vi phạm các chuẩn mực đạo đức của gia đình .Vậy thì đạo đức có vai trò to lớn như thế nào trong việc xây dựng một gia đình hạnh phúc ?Đạo đức là nền tảng của hạnh phúc gia đình, tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình. Đạo đức là nhân tố không thể thiếu của một gia đình hạnh phúc. Mọi sự đổ vỡ trong gia đình hiện nay đều có nguyên nhân chủ yếu từ việc vi phạm nghiêm trọng các quy tắc , chuẩn mức đạo đức.31Gia đình hạnh phúc32c) Đối với xã hộiHãy đưa ra một số ví dụ cho thấy tình hình xã hội ngày nay có nhiều tệ nạn một phần là do vi phạm các quy tắc, chuẩn mực đạo đức ?33Nếu như xã hội là một cơ thể sống thì đạo đức có thể được coi là sức khoẻ của cơ thể sống ấy.Xã hội muốn phát triển bền vững thì phải làm sao ?Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức phải được tôn trọng và luôn được củng cố, phát triển.342) Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Đối với cá nhânĐạo đức góp phần hoàn thiện nhân cáchCó ý thức và năng lực ,sống thiện ,sống có ích - Giáo dục lòng nhân ái ,vị tha .35 b) Đối với gia đình:Là nền tảng của gia đình .Tạo nên sự ổn định ,phát triển vững chắc của gia đình Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc 36 c) Đối với xã hội: Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu thực hiện đúng các qui tắc ,chuẩn mực xã hội. 37Xem đoạn phim:38Qua đoạn phim các em cĩ suy nghĩ như thế nào?Đĩ là những hành động khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.Vi phạm pháp luật.Gây những ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân, gia đình và xã hội.Để lại hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.39BÀI TẬP CỦNG CỐCha mẹ vì thương con cái, muốn cho con được sung sướng thoát khỏi cái nghèo, nhưng lại bằng con đường buôn bán ma túy. Em có suy nghĩ gì về điều này? 2. Một số quốc gia dự định đưa vấn đề sinh sản vô tính áp dụng đối với con người. Em nghĩ như thế nào về vấn đề này?40DẶN DÒ 1.- Tìm các ví dụ chứng minh giữa đạo đức, pháp luật và phong tục có những điểm giống và khác nhau.2.- Chuẩn bị trước bài 2 : 	Tổ 1 : Nói về nghĩa vụ 	Tổ 2 : Nói về lương tâm 	Tổ 3 : Nói về hạnh Phúc 	Tổ 4 : Nói về nhân phẩm – Danh dự 41chúc các em học tốt4243

File đính kèm:

  • pptBai 10 Quan niem ve Dao duc(1).ppt
Bài giảng liên quan