Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức

Quan niệm về đạo đức.

Đạo đức là gì?

Phân biệt giữa đạo đức với pháp luật

trong sự điều chỉnh hành vi của con người

2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển

của cá nhân, gia đình và xã hội.

Đối với cá nhân.

Đối với gia đình.

Đối với xã hội.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1*Phần II: CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨCBÀI 10QUAN NIỆM VỀĐẠO ĐỨC*NỘI DUNG BÀI HOCQuan niệm về đạo đức.Đạo đức là gì?Phân biệt giữa đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người 2.Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Đối với cá nhân.Đối với gia đình.Đối với xã hội. Quan niệm về đạo đức.Đạo đức là gì?Trong cuộc sống hằng ngày, con người thường tham gia vào những mối quan hệ trong xã hội: Cha mẹ và con cái anh chị emThầy trò và bạn bèĐồng Đội Trao đổi mua bánSinh hoạt cộng đồngclip ảnh- Hành vi đó có cần phù hợp với lợi ích cộng đồng hay không?- Theo các em tự điều chỉnh hành vi là việc tuỳ ý hay phải tuân theo?- Tự điều chỉnh hành vi là bắt buộc hay tự giác?Cá nhân tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chungcủa cộng đồng, nhưng phải tuân theo một hệ thống quy tắc, chuẩn mực xácđịnh.*Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồngVậy đạo đứcVí dụ: Quan niệm về “Trung – Hiếu”Chế độ xã hộiBản chấtVí dụChiếm hữu nô lệ - Phong kiến – CNTBNền đạo đức luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp bóc lột.Trong chế độ pk “Trung” với vua có nghĩa là trung thành vô điều kiện, kể cả các chết.Xã hội chủ nghĩaNền đạo đức tiến bộ phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước.Nền đạo đức kế thừa đạo đức truyền thống vừa kết hợp, phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại.“Trung” nghĩa là trung thanh lợi ích của đất nước,của nhân dân. Cùng với sự phát triển của xã hội thì quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng thay đổi. b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người.Các em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa đạo đức với pháp luật ? Cho ví dụ ? Các em hãy chỉ ra sự giống nhau giữa đạo đức với pháp luật ?Quan niệm về đạo đức.Phương thức điều chỉnh hành vi con ngườiNội dungVí dụĐạo đức Thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra :+ Tự giác thực hiện.+ Nếu con người không thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt. Lễ phép chào hỏi người lớn.Con cái có hiếu với cha mẹ.Anh em hòa thuận thương yêu nhau.Pháp luậtThực hiện các quy tắc, xử sự do Nhà nước qui định.Bắt buộc (cưỡng chế) thực hiện.Không thực hiện sẽ bị xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước Đèn đỏ dừng lại.Kinh doanh phải nộp thuế.Không có thái độ sai trong thi cử.Phương thức điều chỉnh hành vi con ngườiNội dungVí dụAnh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng luật giao thông. Anh B đi phía sau vô tình va phải. Anh Aquay nhìn lại, thấy anh B bị ngã xuống đường và sâysát vài chỗ. Anh A biết rằng mình không phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ cứu vết thương.Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A?Trong tình huống này, về mặt pháp luật anh A hoàn toàn vô tội. Song, về mặt đạo đức thì anh A sai, khi không giúp đỡ anh B trong lúc hoạn nạn. 2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Nhóm 1: Đạo đức có vai trò gì đối với mỗi các nhân? Ở mỗi cá nhân tài năng và đạo đức cái nào quan trọng hơn? Vì sao? (Phải phát triển hài hòa cả hai mặt nhưng phải lấy đạo đức làm gốc)Nhóm 2: Đạo đức có vai trò gì đối với gia đình? Theo em hạnh phúc gia đình có được nhờ có đạo đức hay tiền bạc? vì sao?Nhóm 3: Đạo đức có vai trò gì đối với xã hội? Hiện nay tình trạng trẻ em vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội có phải do đạo đức xuống cấp? xã hội phải làm gì?Nhóm 4: Cho ví dụ về vai trò của đạo đức đối với: cá nhân, gia đình và xã hội ?*a. Đối với cá nhân Đạo đức Nâng cao ý thức và năng lực sống thiện, sống có íchTăng thêm tình yêu Tổ quốc, yêu đồngbào và nhân loại2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Hoàn thiện nhân cách con người Nhóm 1: Đạo đức có vai trò gì đối với mỗi các nhân? Ở mỗi cá nhân tài năng và đạo đức cái nào quan trọng hơn? Vì sao? (Phải phát triển hài hòa cả hai mặt nhưng phải lấy đạo đức làm gốc)*b. Đối với gia đình: Đạo đức là một nhân tố quan trọng trong một gia đình hạnh phúc.Đạo đứcNền tảng của hạnh phúc gia đình.Tạo ra sự ổn địnhvà phát triển vững chắc của gia đình.2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Nhóm 2: Đạo đức có vai trò gì đối với gia đình? Theo em hạnh phúc gia đình có được nhờ có đạo đức hay tiền bạc? vì sao?*c. Đối với xã hội:-Đạo đức được coi như sức khỏe của một cơ thể sống của xã hội.Trong một xã hội :Các quytắc, chuẩnmực đạo đức Không được tôn trọng bị xem nhẹ.Phát triển bền vữngĐược tôn trọng, củng cố và phát triển Dễ xảy ra sự mất ổn địnhXây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta là góp phần xây dựng, phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Nhóm 3: Đạo đức có vai trò gì đối với xã hội? Hiện nay tình trạng trẻ em vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội có phải do đạo đức xuống cấp? xã hội phải làm gì?Hãy xem đoạn phim:Qua đoạn phim các em có suy nghĩ như thế nào?Đó là những hành động không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.Vi phạm pháp luật.Gây những ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân, gia đình và xã hội.Để lại hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.*Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giànBÀI TẬP CỦNG CỐ *Uống nước nhớ nguồn*Hãy sắp xếp các từ sau đây thành câu ca dao-tục ngữ hoàn chỉnhĐAUBỎCỎCẢNGỰAMỘTCONTÀUMỘTCONNGỰAĐAUCẢTÀUBỎCỎ*ĐÙMRÁCHLÀNHLÁLÁLÁLÀNHĐÙMLÁRÁCHMỘTMIẾNGKHIĐÓIBẰNGMỘTGÓIKHINOGÓIĐÓIKHINOMIẾNGMỘTBẰNGKHIMỘT*Học bài cũLàm các bài tập 2, 3 trang 66Xem trước bài 11Phần 1, 2 Dặn dò về nhà*CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai 10 quan niem ve dao duc(5).ppt