Bài Giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 10 - Tiết 22: Quan Niệm Về Đạo Đức

Mục tiêu :

1- Hiểu được thế nào là đạo đức.

 - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.

 - Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.

2- Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp phong tục, tập quán.

3- Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 10 - Tiết 22: Quan Niệm Về Đạo Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 10(TIếT 22)Quan niệm về đạo đứcSoạn ngày :25 / 10 / 2009Thực hiện 30 / 10 / 2009 Lớp 10K14- BTVH11Mục tiêu :1- Hiểu được thế nào là đạo đức. - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán. - Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.2- Phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không phù hợp phong tục, tập quán.3- Coi trọng vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.I- Quan niệm về đạo đức .1: Đạo đức là gì ? Tình huống : A- A và B là hai bạn thân , một lần A mượn của B một quyển sách quý, mấy ngày sau A đến nói với B : “ Tớ làm mất quyển sách của cậu rồi ”. Vì tin bạn , B không truy cứu gì . Thời gian sau , B đến nhà A chơi thì thấy quyển sách của mình được đặt ngay ngắn trên giá sách của A. B- Trong giờ làm bài kiểm tra 1 tiết , B không thuộc bài , A đã đọc bài của mình cho bạn chép. C- Do có lỗi với cô giáo ở lớp , bị cô giáo phê bình , B được mẹ góp ý kiến , B không nghe lời lại còn cãi lại mẹ rồi bỏ nhà đi . D- B nói với A : “ Xe của mình bị hỏng , bạn cho mình mượn xe của bạn để về nhà ”. Mượn đựợc xe của bạn rồi B đem bán lấy tiền ăn chơi .TèNH HUỐNG13Con người sống trong xã hội thường tham gia vào những quan hệ gì ?AĐạo đứcBĐạo đức , Truyền thốngCTruyền thốngDPháp luật Cha ( mẹ) và con cái ; Anh chị em .Thầy trò và bạn bè .Mua bán , vay mượn tài sản .Sinh hoạt cộng đồng . HÃY NấU NHỮNG CỤM TỪ Cể LIấN QUAN ĐẾN TỪ ĐẠO ĐỨC ?- Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội (XH) mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của XH. ? Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau:Trên đường đi học về gặp một bà cụ bị ốm hỏi em đi nhờ xe? Bạn A xin tiền của mẹ để nộp học lại đem đi chơi điện tử? Trên đường đi học gặp một em bé bị rơi xuống ao? Bạn A có thái độ vô lễ với cô giáo? Bạn A lấy cắp tiền của bạn trong lớp? Lương tâmNhân phẩmDanh dựĐạo đức I- Quan niệm về đạo đức . 1: Đạo đức là gì : 2. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người?Cỏc nhúm thảo luận 10’, sau dú giỏo viờn sẽ gọi lờn bảng trỡnh bày Phạm vi điều chỉnhGiống nhauKhác nhauĐạo đức???Pháp luật???Phong tụcTập quán ???Phạm vi điều chỉnhGiống nhauKhác nhauĐạo đức Tự giác. Phù hợp.Điều chỉnh hành vi con người.Mọi người tự giác thực hiệnPháp luật Bắt buộc. Cưỡng chế.Điều chỉnh hành vi con ngườiMọi người bị cưỡng chế thực hiện.Phong tụcTập quán Chấp hành. Lên án.Điều chỉnh hành vi con ngườiVừa tự giác lại vừa cưỡng chế. 2. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi con người- Chuẩn mực đạo đức của con người có bị thay đổi theo thời gian (theo thời) không ? Đạo đức cũng mang tính lịch sử, tính dân tộc. Vì vậy nó cũng thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử. VD : Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau, các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị.* Vớ dụ:: - Trong chế độ phong kiến : “ Trung”  trung thành vô điều kiện với vua. - Ngày nay : “ Trung”  trung thành với lợi ích của nước, của dân. 3- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân , gia đình và xã hội:Đối với cá nhân: - Hoàn thiện nhân cách con người. - Giúp con ngưòi có năng lực sống thiện, sống có ích. - Bỏc Hồ núi:Cú tài mà khụng cú đức là người bỏ đi, Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó ” b. Đối với gia đình: - Tạo ra sự ổn định và phát triển vững chắc . - Nền tảng của hạnh phúc gia đình .c. Đối với xã hội: - Trật tự xã hội được củng cố . - Xã hội phát triển cao .III. Keỏt Luaọn: ẹaùo ủửực vaứ phaựp luaọt coự sửù khaực nhau nhửng vaón coự moỏi quan heọ vụựi nhau, cuứng giuựp con ngửụứi hoaứn thieọn mỡnh hụn./. Bài tập, ôn tập :1- Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người ?2- Tìm ví dụ về hành vi của cá nhân không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với chuẩn mực đạo đức xã hội?3- Hãy kể một tấm gương đạo đức mà em biết và tin phục?4- Các gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào sau đây :A) Đạo đức . B) Truyền thốngC) Pháp luật . D) Cả ba yếu tố trên .CHUÙC CAÙC EM HOẽC THAÄT TOÁT

File đính kèm:

  • pptQuan niem ve dao duc(2).ppt