Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Công dân với cộng đồng
Các em hãy chú ý đoạn thơ sau đây
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
Chào mừng thầy cô và các bạnGiáo án điện tửMôn giáo dục công dân lớp 10Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị KhươngSinh viên thực hiện : Trần Thị Bích NgọcCác em hãy chú ý đoạn thơ sau đâyCon ong làm mật yêu hoaCon cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trờiCon người muốn sống, con ơiPhải yêu đồng chí, yêu người anh em.Theo em đoạn thơ trên nói về điều gì?BÀI 13CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (Tiết 1)Ở tiết này các em cần nắm được: Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người.Trách nhiệm của công dân với cộng đồng: Nhân nghĩa.Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con ngườia, Cộng đồng là gì?Cộng đồng=Cộng= sự kết hợp, gộp vào, thêm vào, cộng vào + Đồng= cùng (cùng nhau, cùng lúc, cùng nơi, cùng sống), giốngTrong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều từ đồng nghĩa với từ cộng đồng như: Đồng bào, đồng chí.Cộng đồng là gì?Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hộiCon người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau không? Liên hệ bản thân em?Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhauGia đình là cộng đồng nền tảng đầu tiênCon người tiếp nhận giáo dục thông qua cộng đồng trường họcKhi làm việc, con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệpMỗi người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởng,Con người tham gia cộng đồng chính trị xã hội (Đoàn TN, Đảng CS,)Con người tham gia cộng đồng nơi cư trú, cộng đồng dân tộc,Cộng đồng gia đìnhCộng đồng lớp họcCộng đồng làng xãCộng đồng văn hóaCộng đồng dân cưCộng đồng các dân tộcCộng đồng trường họcCộng đồng kinh tế các quốc gia AseanTheo em con người có thể tham gia vào nhiều cộng đồng khác nhau được hay không? Vì sao?Con ngườiCộng đồng nghề nghiệpCộng đồngtôn giáoCộng đồngc.trị - xã hội Cộng đồngdân tộcCộng đồnggia đìnhCộng đồng Dân cưb, Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con ngườiNgười rừng - Một cô gái trần truồng từ rừng rậm về tìm thực phẩm dư thừa đã bị bắt và người ta nghi là cô này đã sống trong rừng rậm gần 20 năm như một thú rừng thật sự. - Ông Sai Lou, 45 tuổi, nói ông nhận ra đứa con gái tên Rochom H’Pnhiêng nhờ nét mặt và một vết sẹo. Năm 1988, lúc đó mới 8 tuổi, cô bé đang chăn trâu trong rừng cách Nông-pênh khoảng 325 cây số hướng đông bắc thì mất tích. - Cô gái nhặt gạo rơi trên mặt đất bỏ vào miệng nhai. Mắt cô gáí đỏ rực như mắt loài hổ. H'Pnhiêng thường ngồi thu lu trong góc nhà. Buổi tối cô vứt bỏ quần áo và cứ chực lao vào rừng. Ảnh: Tuổi Trẻ H’Pnhiêng không biết cười. Tội nghiệp nhất là người mẹ, bà H’Thía suốt ngày ra chợ Ozađao rồi rảo khắp các làng xin đủ thứ trái cây về cho con. “Thấy mẹ về nó vẫn dửng dưng, nhưng khi nhìn thấy chùm trái chín trong gùi, chẳng chờ mẹ cho, nó giật lấy rồi nhai cả vỏ. 10 ngày rồi, làm đủ cách, nhưng chẳng thấy nó cười bao giờ, mình lo quá, nó biết cười mới mau làm người được”, bà H’Thía ngồi vuốt tóc con nghẹn ngào kể.Nước mắt bà H’Thía chảy tràn trên má, “người rừng” khẽ đưa bàn tay chùi cho mẹ. "Chiều tối, nghe tiếng hoẵng từ rừng xa vọng lại, nó bỏ cơm, cứ ngồi trước cửa nhìn về phía rừng sâu. Trở về với gia đình (làng Xom, thị trấn Ô-da-đao tỉnh Ra-ta-na-ki-ri, Campuchia), sống trong tình yêu thương của cha mẹ, anh em, H’Pnhiêng đã tự nhiên hơn với người thân. Cô bắt đầu bập bẹ, ú ớ cố muốn nói gì đó, nhưng không rõ nghĩa. Mọi người đến thăm, cô đã bớt hoảng loạn, nhưng cũng không thân thiện. H'Pnhiêng (bên trái) và những người thân trong gia đình mình. Ảnh: Tuổi Trẻ. Ví dụ 2 N¨m 1920 ë Ên §é, cã em g¸i Amala 8 tuæi vµ Camala nhá h¬n bÞ l¹c vµo bÇy sãi. Khi ph¸t hiÖn ngêi ta ®· ®a hai em g¸i trë vÒ víi céng ®ång. Chóng vÉn cßn gi÷ l¹i nh÷ng thãi quen bß bèn ch©n, ban ®ªm ®i lang thang víi nh÷ng tiÕng hó. N¨m 1967 b¸o chÝ Anh th«ng b¸o c¸i chÕt cña “ con ngêi” sãi, tªn lµ Ramu. §ã lµ ®øa trÎ bÞ bá r¬i, l¹c vµo bÇy sãi. Khi ngêi ta ®· cøu ®îc ®øa trÎ vÒ víi ®êi thêng, nã chØ ¨n thÞt sèng vµ uèng níc theo kiÓu sãi. Thêi gian ®Çu ngêi ta ph¶i d¹y nã tÊt c¶ c¸c ®éng t¸c vÒ ¨n, uèng, tËp nãi. Cuèi cïng Ramu chÕt lóc 27 tuæiVậy điều gì sẽ xảy ra nếu con người tách khỏi cộng đồngCộng đồng: hình thức thể hiện các mối liên hệ và quan hệ xã hội của con người Chăm lo cuộc sốngTạo điềukiệnPháttriểnGiải quyếthợplýcác mối quan hệ Thúc đẩyCá nhânPhát triểnPhát triểnLúc bé là gia đình nuôi dưỡng Giáo dụcLớn lên là gia đình, nhà trường, Và xã hội sẽ chung sức giáo dục.2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồnga, Nhân nghĩaNhân nghĩa=Nhân= lòng yêu thương con người, (lòng nhân ái)+Nghĩa= lẽ phải, làm khuôn phép cho cách xử thế của con ngườiNhân nghĩa là gìNhân nghĩa là lòng thương người và đối sử với người theo lẽ phảiCác quan điểm khác nhau về nhân nghĩa Khổng Tử: Sống phải trọng nhân nghĩa, phải lấy chữ nhân làm đầu Nguyễn Trãi: ’’ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo “Nguyễn Du: Chữ tâm kia mới bàng ba chữ tàiNh©n nghÜa lµ mét trong nh÷ng gi¸ trÞ ®¹o ®øc cña con ngêi ViÖt Nam hiÖn nay trong quan hÖ víi céng ®ång.Trªn c¬ së ®ã chóng ta ph¶i biÕt yªu quý, g¾n bã víi céng ®ång n¬i ë, n¬i häc tËp cña m×nh vµ tÝch cùc gãp phÇn x©y dùng céng ®ång ngµy cµng tèt ®Ñp.Các em hãy lấy ví dụ về biểu hiện nhân nghĩaViếng thăm nghĩa trang liệt sĩHiến máu cứu ngườiỦng hộ đồng bào lũ lụtCõng bạn đi học5 năm cõng bạn đi học5 năm nay, người dân ở quanh Trường tiểu học Ya Chim 1 (thị xã Kontum) rất cảm động trước tình bạn của hai cậu học sinh. Thấy bạn mình có đôi chân què quặt, cậu bé A Byưh đã tình nguyện cõng bạn đến trường hằng ngày. Dù mưa gió hay nắng gắt, A Trâm tươi cười trên lưng A Byưh đến trường. Nhà A Byưh nghèo khó, bố mẹ lam lũ rẫy nương, nhà của A Trâm cũng chẳng khá gì hơn. Không một ai bắt A Byưh phải làm thế, nhưng vì thương bạn, cậu bé đã làm điều đó một cách tự nguyện và vui vẻ. “Em muốn mình là đôi chân của bạn”, A Byưh tâm sự.A byưh và A TrâmNhững câu tục ngữ, ca dao nói về nhân nghĩaBầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giànMột con ngựa đau cả tàu bỏ cỏNhường cơm sẻ áo.Thương người như thể thương thân.Lá lành đùm lá rách.Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.Biểu hiện của nhân nghĩaNhân ái, yêu thương, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, lúc khó khăn, Sự tương trợ, giúp đỡ nhau trong lao động và trong cuộc sống hàng ngàyVị tha, cao thượng, bao dung, độ lượng, với người biết hối cảiBiết ơn với những người đi trước, những người có công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước,..b. Để nhân nghĩa học sinh phải :- Kính trọng , hiếu thảo với ông bà , cha mẹ - Quan tâm giúp đỡ mọi người - Cảm thông , bao dung , vị tha - Tôn trọng , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tại sao chúng ta lại phải sống nhân nghĩaGiúp con người có cuộc sống tốt đẹp hơnCon người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn.Là truyền thống tốt đẹp của dân tộcÝ nghĩaCủng cố bài họcEm hãy sưu tập các câu ca dao, tục ngữ, các câu chuyện nói về nhân nghĩa.Dặn dòVề học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa. Đọc trước bài mớiCảm ơn thầy cô và các em
File đính kèm:
- bai 11 cong dan voi cong dong.ppt