Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức Học

Kiểm tra bài cũ

1. Đạo đức là gì?

Đạo đức: Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà

nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho

phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

2. Đạo đức có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
2. Đạo đức có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội?1. Đạo đức là gì?Đạo đức: Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mànhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình chophù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.Vai trò của đạo đức:Cá nhânGia đìnhXã hộiKiểm tra bài cũBài 11Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức họcĐạo đứcĐạo đức họcKhoa học về đạo đứcĐạo đức học1. Nghĩa vụ2. Lương tâm3. Nhân phẩm và danh dự4. Hạnh phúc1. Nghĩa vụa) Nghĩa vụ là gì?	Ngựa mẹ nuôi ngựa con và cho đến khi ngựa con trưởng thành thì quan hệ giữa chúng sẽ như thế nào? Tương tự giữa vịt mẹ và đàn vịt con?Các em nhìn một số ảnh sau và trả lời câu hỏi:	Cha mẹ chăm sóc con cái thì sao? Khi con cái lớn khôn thì mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, giữa những người thân trong gia đình sẽ như thế nào?Vì sao lại có sự khác biệt như vậy??Nhu cầu của con ngườiVật chấtTinh thầnănởPhươngtiệnHọctậpSángtạoVuichơiMột người có thể tự thoả mản để bảo đảm cho cho sự tồn tại và phát triển của bản thân hay không?Phải kết hợp với các cá nhân khác và toàn xã hội trên cơ sở bảo đảm nhu cầu và lợi ích cho tất cả các thành viên?Yêu cầu chungCon người có những nhu cầu gì trong cuộc sống??Trong cuộc sống thường có những nghĩa vụ gì?Bản thân em có những nghĩa vụ gì?Mối liên hệ giữa nhu cầu, lợi ích của cá nhân và của chung toàn xã hội là như thế nào?KN :Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ích của mình kết hợp hài hoà với nhu cầu và lợi ích của người khác, của toàn xã hội .	Khi các cá nhân ý thức được và biến những yêu cầu đó thành trách nhiệm của bản thân, thì những trách nhiệm này được gọi là nghĩa vụ của cá nhân?Chaỏp haứnh luaọt GTẹoựng hoùc phớNghúa vuù quaõn sửùNoọp thueỏb) Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay	Mỗi bức tranh sẽ tương ứng với một nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam ngày nay. Theo các em, bức tranh nào phù hợp với nghĩa vụ nào của người TNVN ngày nay?Saỳn saứng tham giabaỷo veọ Toồ quoỏc.Khoõngngửứnghoùc taọp naõng cao trỡnh ủoọ vaờn hoaự.Chaờm lo reứn luyeọn ủaùo ủửực baỷn thaõn.Tớch cửùc lao ủoọng saỷn xuaỏt.Nghĩa vụ của thanh niênViệt Nam hiện nayLà học sinh Trung học, em thấy mình có những nghĩa vụ nào?2. Lương tâmXem ví dụ SGK (trang 70)a) Lương tâm là gì?	Trong các mối quan hệ xã hội, trước và sau mỗi lời nói, cử chỉ, việc làm, hành động nào đó người ta thường xem xét, suy nghĩ, kiểm nghiệm lại xem đúng hay sai; Liệu rằng việc làm đó của mình có gây cho bản thân, gia đình, bạn bè, những người xung, hay cộng đồng, xã hội tổn bại gì không? hay nó tôt đẹp và tích cực như thế nào? Trên cơ sở đó cá nhân điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho đúng đắn. Đó chính là lương tâm và người nào biết nhận thức, điều chỉnh hành vi của mình cho đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực đạo chung của xã hội thì đó là người có lương tâm.“Giấy rách phải dữ lấy lề”“Lương y như tự mẫu”“ Đói cho sạch, rách cho thơm”Lương tâm là gì?	Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.	Chú ý: Chỉ khi nào tự mình đánh giá được hành vi của chính mình, nhận thức được nó theo chuẩn mực tính cực của xã hội thì mới gọi là có Lương tâm, nói cách khác thì lúc này mới xuất hiện trạng thái của Lương tâm.Thanh thảnLươngTâmCắn rứttích cựcCon ngườib) Làm thế nào để trở thành người có Lương tâm?? ? ?Phải có và giữ lương tâm như thế nào?Để có và giữ được lương tâm, mỗi người luôn phải:1.Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày;2. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đạo đức của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành người công dân tốt, người có ích cho xã hội;3. Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, cao đẹp trong quan hệ giữa người với người, biết sống với người khác.?Trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày, các em đã có những hành động cụ thể như thế nào đễ có và giữ lương tâm của mình?Thầy và các em đã học xong tiết thứ nhất của bài 11, bài học đã giúp chúng ta hiểu như thế nào là nghĩa vụ, lương tâm và phương pháp để có và giữ gìn lương tâm của bản thânCác em về nhà, học bài và tìm hiểu trước nội dung của tiết học sau

File đính kèm:

  • pptBai 11. Mot so pham tru cua DDH.ppt
Bài giảng liên quan