Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11 -Tiết 23, 24: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức

1- Học sinh hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.

2- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân.

 - Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình.

 - Biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và xã hội.

3- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.

 - Tôn trong danh dự, nhân phẩm của người khác.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11 -Tiết 23, 24: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 11 (Tieõựt 23, 24 ): Một số phạm trù cƠ bản của đạo đức . Soạn ngày : 01 / 11/ 2009Thực hiện: 11/11/2009 Lớp10K14- BTVHMục tiêu :1- Học sinh hiểu được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.2- Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân. - Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình. - Biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và xã hội. 3- Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. - Tôn trong danh dự, nhân phẩm của người khác.1- Nghĩa vụ .a) Nghĩa vụ là gì? So sánh việc sinh con và nuôi con của người mẹ và của con Gấu: ??? Sinh conNuôi conGấu mẹNgười mẹQuy luậtTự nhiênĐạo đứcBản năngNghĩa vụ Bản thân em thường có những nghĩa vụ gì? Trong cuộc sống thường ngày CÔNG DÂN có những nghĩa vụ gì?* THẢO LUẬN NHểM 5’-TRèNH BÀY BẢNG 5’KN:Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội Nghĩa vụ là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân biết đem nhu cầu và lợi ích của mình kết hợp hài hoà với nhu cầu và lợi ích của người khác, của toànxã hội .Nhu cầu của con ngườiVật chấtTinh thầnănMặc, ởPhươngtiệnHọctậpSángtạoVuichơi- Để đáp ứng, thoả mãn được những nhu cầu này con người phải làm gì? Khi thực hiện nghĩa vụ làm nảy sinh tình cảm của con người.Con người phải thực hiện nghĩa vụ của mình !Các cung bậc tình cảm của con người ?“ Thà mượn thú tiêu dao cửa phật Mối thất tình quyết dứt cho xong ”. ( Cung oán)Mừng vuiNóng giậnYêuBuồn đauNhục nhãSung sướng Ham muốnThất tình Con người muốn phát triển và đáp ứng được những yêu cầu cần phải thực hiện các nghĩa vụ (NV) của mình. Thực hiện NV bằng hai cách: Tình cảm và ý thức. - ý thức nghĩa vụ (YTNV): Là ý thức của mỗi cá nhân hiểu biết được sự tất yếu phải kết hợp hài hoà những nhu cầu và lợi ích của mình với nhu cầu và lợi ích của người khác, của toàn xã hội. VD : - Con không cãi lời cha mẹ. - Học sinh thực hiện nội quy nhà trường ... - Tình cảm nghĩa vụ (TCNV): Khi YTNV trở thành nhu cầu tình cảm bên trong của tâm hồn con người, thôi thúc con người thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xã hội thì YTNV trở thành TCNV. VD : - Giúp đỡ bạn trong học tập. - ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt b) Nghĩa vụ của người thanh nieõn Việt Nam hiện nay. - Chăm lo rèn luyện đạo đức của bản thân. - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hoá, tiếp thu khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại. - Tích cực tham gia lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và của cải tinh thần cho bản thân , gia đình và cho xã hội. - Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.? Hãy nêu nghĩa vụ của bản thân trong điều kiện còn đang là học sinh?2- Lương tâm .a) Lương tâm là gì ? Lương tâm là một phạm trù đạo đức quan trọng: - Lương tâm là sự “ thao thức của tinh thần ”. Lương tâm không phải cái gì tìm kiếm được.*(Kant – 1724-1804) . - “Lương tâm là sản phẩm của tinh thần ”.( Hê-ghen – 1770-1831). Con người sống phải làm gì? Hành động !- Hành động của con người có mấy loại? Bản năng  khi có vật nóng chạm vào tay – rụt tay lại. Động cơ  đi học. Hành vi- Hành vi đạo đức: Là những hành vi của con người có động cơ bên trong phù hợp với các yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của xã hội, của nhân dân. Khi con người ta rung động trước một điều gì đó thường thể hiện bằng tình cảm của mình (rung cảm)– người ta hành động theo sự mách bảo của tình cảm  Tình cảm đạo đức.- Tình cảm đạo đức : Là nhân tố bên trong của tâm hồn con người, thể hiện thái độ xúc cảm của con người đối với hiện thực khách quan. TCĐĐ có hai thái cực: - Tích cực : Yêu thương , đồng cảm , quý mến,  - Tiêu cực : Ghen ghét , đố kỵ, Tình cảm đạo đứcHành vi đạo đứcĐộng cơTình cảm đạo đức xem xét con người, đánh giá con người đã thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người khác, với xã hội như thế nào? Tình cảm đạo đức của mỗi người là năng lực tự đánh giá hành vi đạo đức của mình, đó chính là lương tâm.Vậy :Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.- Khi con người làm viêc tốt thì lương tâm thế nào?- Lương tâm trong sáng và yên ổn.Ngươc lại , khi con người ta làm một việc xấu thì lương tâm sẽ như thế nào?- Lương tâm bị cắn dứt, không được yên ổn. b)Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng , đạo đức theo quan điểm tiến bộ , tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đạo đức của bản thân một cách tự nguyện, phấn đấu trở thành người công dân tốt, người có ích cho xã hội. - Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa người với người, biết sống vì người khác. 2 trạng thái củaLương tâm . Anh K là thợ xây , đã hết giờ làm việc nhưng còn một số vữa , anh xây thêm hai hàng gạch để sử dụng hết số vữa đó . Tuy về muộn , nhưng anh cảm thấy rất vui  - Lương tâm thấy thế nào? Trạng thái thanh thản của lương tâm. Anh B là công nhân xí nghiệp nhựa X , trong giờ làm việc có hút thuốc lá làm lửa bén vào số nhựa trong xưởng, cháy xưởng, mọi người tập trung cứu hoả, hai công nhân bị thương nặng  - Lương tâm của B thế nào? Trạng thái cắn rứt lương tâm . - Hãy tìm một số ví dụ về trạng thái cắn rứt của lương tâm? TềA ÁN LƯƠNG TẤM PHÁN XẫT!3- Nhân phẩm và danh dự .a) Nhân phẩm . Bạn M là HS lớp 10. Một hôm trên đường đến lớp, M nhặt được chiếc túi xách có nhiều giấy tờ và tiền. Bạn đã mang chiếc túi đó nộp cho các chú công an  - M là người như thế nào?  Người có nhân phẩm! M đã đem chiếc túi đó về nhà dấu đi , sau đó lấy tiền tiêu dùng  - M là người như thế nào?  Người không có nhân phẩm! Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Hay nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người. Vậy - Như thế nào là người có nhân phẩm?Là người có lương tâm.Có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.Thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, với người khác.Tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ. - Người có nhân phẩm?  Được mọi người, được xã hội đánh giá cao và được kính trọng! - Người không có nhân phẩm?  Bị xã hội đánh giá thấp, bị mọi người coi thường, khinh rẻ.b) Danh dự . Danh dự là gì? Khi nào thì con người ta có danh dự? Nhân phẩm Hành vi Đánh giáCông nhận Danh dựDanh dự chính là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận! Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần đạo đức của người đó.Vậy :Một người biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình là người nhử theỏ naứo? Người có lòng tự trọng?- Người có lòng tự trọng là người biết làm chủ các nhu cầu của bản thân, kiềm chế được các nhu cầu không chính đáng, đồng thời biết quý trọng nhân phẩm, danh dự của người khác. Tự trọng Tự ái Tự ái ???Tự ái là do quá nghĩ đến bản thân, đề cao cái tôi nên có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi khi cho rằng mình bị đánh giá thấp hoặc bị coi thường. Em đã tự ái bao giờ chưa?Sự tự ái ấy có lợi hay có hại?4- Hạnh phúc. a) Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc  Là được đáp ứng nhu cầu và thoả mãn nhu cầu. -Trong cuộc sống con người ta có những nhu cầu gì? NC vật chất NC tinh thần Giúp cho cuộcsống con người đẹp đẽ hơnănCũng không cógiới hạnPhương tiệnởmặcSáng tạoVui chơiHọc tậpQuan trọng để phát triển các NC khácPhải phát triển cân đối Không ngừng phát triển - Những nhu cầu của con người có thể thoả mãn được không? “ Tri túc ,tiện túc , đãi túc , hà thời túc”. ( Nguyễn Công Trứ ) ( Biết rằng đủ, thế là đủ, đợi đủ, biết khi nào đủ ) biết giới hạn sự thoả mãn nhu cầu ( NC ) trong phạm vi và mức độ mà điều kiện khách quan cho phép – biết như vậy thì mới hạnh phúc, nếu không thì luôn cảm thấy bất mãn với hiện thực và sẽ không lúc nào cảm thấy hạnh phúc.  Con người luôn vươn tới sự thoả mãn NC, song không bao giờ được vì khi thoả mãn NC này thì NC khác lại xuất hiện .- Thế nào là sự thoả mãn NC?  Là sự đáp ứng đầy đủ những nhu cầu của con người. - Em bé mong mẹ về chợ? - Một HS yếu làm bài kiểm tra được điểm 6? - Vào năm học mới được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp MacTin mới? KẾT LUẬN: Chuựng ta hieồu theỏ naứo laứ nghúa vuù, lửụng taõm, nhaõn phaồm, danh dửù, haùnh phuực. Tửứ ủoự chuựng ta caàn phaỷi coự traựch nhieọm thửùc hieọn toỏt, bieỏt phaỏn ủaỏu ủeồ hoaứn thieọn mỡnh, ủeồ goựp phaàn xaõy dửùng gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi haùnh phuực. ẹoàng thụứi caàn coự thaựi ủoọ nghieõm tuực trong cuoọc soỏng, coự cuoọc soỏng laứnh maùnh, traựnh xa nhửừng teọ naùn xaừ hoọi, traựnh loỏi soỏng ớch kyỷ thửùc duùng, phaỏn ủaỏu goựp phaàn xaõy dửùng xaừ hoọi: Daõn giaứu nửụực maùnh, coõng baống, daõn chuỷ, vaờn minh./. CHUÙC CAÙC EM HOẽC THAÄT TOÁT

File đính kèm:

  • pptMot so pham tru co ban cua dao duc.ppt