Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng
Cho tình huống sau:
Hoa học lớp 10, là người rất xinh đẹp và dịu dàng nên có nhiểu chàng trai đến tìm hiểu. Hoa băn khoăn không biết lựa chọn ai. Thắy vậy, Mai là bạn thân khuyên hoa:
- Dại thế, hãy yêu thử 2,3 chàng xem ai hơn thì chọn lấy 1 chàng để yêu thực sự.
? Em có đồng ý với ý kiến của Mai không ? Vì sao?
Trường THPT Ngô sỹ liên Tổ xã hội – bộ môn gdcdChào mừng thày cô giáo cùng các em học sinhKiểm tra bài cũ:Cho tình huống sau: Hoa học lớp 10, là người rất xinh đẹp và dịu dàng nên có nhiểu chàng trai đến tìm hiểu. Hoa băn khoăn không biết lựa chọn ai. Thắy vậy, Mai là bạn thân khuyên hoa:Dại thế, hãy yêu thử 2,3 chàng xem ai hơn thì chọn lấy 1 chàng để yêu thực sự.? Em có đồng ý với ý kiến của Mai không ? Vì sao?Yêu cầu1.Về kiến thức:- Hiểu được trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng.2.Về kỹ năng:Biết cư xử đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanhBiết lựa chọn và tham gia các hoạt động phù hợp xây dựng cộng đồng3. Về thái độ:- Yêu quý, gắn bó, có trách nhiệm với tập thể lớp, trường học, quê hương và cộng đồng nơi ở.Nội dung bài họcCông dân với cộng đồngCộng đồng & vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồngKhái niệm cộng đồngVai tròcủa cộng đồngNhân nghĩaHoà nhậpHợptácThông tin:VD1: Năm 1920 ở ấn Độ, có em gái Amala 8 tuổi và Camala nhỏ hơn bị lạc vào bầy sói. Khi phát hiện người ta đã đưa hai em gái trở về với cộng đồng. Chúng vẫn còn giữ lại những thói quen bò bốn chân, ban đêm đi lang thang với những tiếng hú. Năm 1967 báo chí Anh thông báo cái chết của “ con người” sói, tên là Ramu. Đó là đứa trẻ bị bỏ rơi, lạc vào bầy sói. Khi người ta đã cứu được đứa trẻ về với đời thường, nó chỉ ăn thịt sống và uống nước theo kiểu sói. Thời gian đầu người ta phải dạy nó tất cả các động tác về ăn, uống, tập nói. Cuối cùng Ramu chết lúc 27 tuổi?Cộng đồng là gì?cho VD về cộng đồng? Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hộiVD: Gia đình, cộng đồng dân cư, làng xã, cộng đồng ngôn ngữ, người Việt nam ở nước ngoài, quốc gia, dân tộc, nhân loạiCon người có thể tham gia nhiều cộng đồng.Gia đình là nền tảng đầu tiên .Con người tiếp nhận giáo dục xã hội thông qua cộng đồng........Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân.Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật.Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ lợi ích riêng và chung, giữa lợi ích và trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cộng đồng.Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người ?Hãy kể những hoạt động tình nguyện vì cộng đồng mà em biết ?Phiếu học tập:Nhóm 1:Em hiểu thế nào là nhân nghĩa? Cho VD?Nhóm 2: ý nghĩa của nhân nghĩa?Nhóm 3: Biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa Việt Nam?Nhóm 4:Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?Nhóm 5:Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao nói về nhân nghĩa?Nhóm 6: Phân tích tình huống: Chị Nguyễn Thị Bé sinh ra và lớn lên ở Triệu Phong, Quảng Trị.Khi xuất ngũ chị làm quản trang ở nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn.Nơi yên nghỉ của 10.624 liệt sĩ cả nước.chị đã chăm sóc nghĩa trang này nhiều năm nay.tuy công việc vất vả nhưng chị luôn cảm thấy hạnh phúc và hết lòng với công việcNhóm1: Em hiểu thế nào là nhân nghĩa? Cho VD?Nhân nghĩaNhân: là lòng thương ngườiNghĩa: điều được coi là hợp lẽ phảiVD: vâng lời cha mẹ, chăm sóc người thân khi ốm đau... Giúp đỡ bạn trong lớp bị ốm, tai nạn....Mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai.... Năm 1945 Bác Hồ đã phát động phong trào “Ngày đồng tâm nhịn ăn” để ủng hộ người nghèo...Nhóm 2: ý nghĩa của nhân nghĩa:Giúp cho cuộc sống của con người trở lên tốt đẹp hơnCon người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khănLà truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Nhóm3: Biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa Việt Nam :Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhauNhường nhịn, đùm bọc nhauVị tha, bao dung, độ lượngNhóm 4: Học sinh phải rèn luyện như thế nào?Kính trọng biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹQuan tâm giúp đỡ mọi ngườiCảm thông, bao dung, độ lượng, vị thaKính trọng biết ơn các vị anh hùng dân tộc.Tôn trọng giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộcTích cực tham gia hoạt động “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”...Nhóm 5: Những câu tục ngữ, ca dao :Máu chảy ruột mềmBầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giànNhường cơm sẻ áoThương người như thể thương thân.Lá lành đùm lá ráchMột con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.Nhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùng.Nhóm 6: Em suy nghĩ gì về việc làm của chị Nguyễn Thị Bé qua tình huống sau : Chị Nguyễn Thị Bé sinh ra và lớn lên ở Triệu Phong, Quảng Trị. Khi xuất ngũ chị làm quản trang ở nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn.Nơi yên nghỉ của 10.624 liệt sĩ cả nước.chị đã chăm sóc nghĩa trang này nhiều năm nay.tuy công việc vất vả nhưng chị luôn cảm thấy hạnh phúc và hết lòng với công việc Chị Nguyễn Thị Bé là người giàu lòng nhân ái, hết lòng với công việc. Chị đã kế thừa được truyền thống tốt đẹp của dân tộc là “Uống nước nhớ nguồn”, biết ơn sự hi sinh của các anh hùng đã ngã xuống vì độc lập tự do cho dân tộc...Nhân nghĩa là một trong những giá trị đạo đức của con người Việt Nam hiện nay trong quan hệ với cộng đồng.Trên cơ sở đó chúng ta phải biết yêu quý, gắn bó với cộng đồng nơi ở, nơi học tập của mình và tích cực góp phần xây dựng cộng đồng ngày càng tốt đẹp.Bài tập củng cốCâu 1: Trọng nhân nghĩa là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nói đến khái niệm “ Nhân” là:Lòng yêu thương quý mến và tôn trọng con người.Tình cảm đôn hậu giữa con người với nhau, tôn trọng nguyện vọng, ước muốn của người khác.Thái độ đối xử nhân từ, bao dung, độ lượng với mọi người. Cả a, b, c đều đúng.Câu 2: Nói đến “ Nghĩa ” là nói đến quan niệm:Về nghĩa vụ đối với quốc gia, xã hội; tình cảm, thái độ, hành vi hợp đạo lý. Về cách cư xử đúng đắn với bạn bè.Sự quan tâm chăm sóc đối với người mình yêu.Tình yêu đối với người thân..Câu 3: Nền tảng của nhân và nghĩa của dân tộc Việt Nam là:Tinh thần “ thương người như thể thương thân”.Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc Việt Nam.Quan niệm nhân dân ta cùng có chung một nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.Văn hoá làng xã và những quan hệ gắn bó giữa những người dân đất ViệtQuan niệm lấy dân làm gốc, lòng nhân ái của nhân dân.Câu 4: Hãy kể những hoạt động của lớp, trường, địa phương em thể hiện truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta ? Em hãy cùng các bạn lập kế hoạch giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trong trường hoặc nhữnh người có hoàn cảnh khó khăn ở địa phương? Bài tập về nhàXin cảm ơn Thầy cô & các em
File đính kèm:
- Bai 13 Cong dan voi cong dong(7).ppt