Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 34: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (tiếp theo)

I/ Lương tâm là gì ?

1. Đặt vấn đề:

 - Một lời nói dối sám hối bảy ngày.

 - Lương tâm là sự “thao thức của tinh thần” (KANT)

 - Lương tâm không phải cái gì tìm kiếm được. Lương tâm là sản phẩm của tinh thần. (HÊ-GHEN)

 Trong cuộc sống, những người có đạo đức luôn tự xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa bản thân và với người xung quanh, với xã hội để điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Đó là LƯƠNG TÂM.

 Các nhà đạo đức học đều thống nhất với nhau rằng lương tâm là đặc trưng của đời sống cá nhân, là phạm trù các tính phổ biến làm nên đặc điểm của con người và bắt nguồn từ sự nhận thức nghĩa vụ đạo đức và được quy định bởi hành động của cá nhân trong những điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 34: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
day dứt – hối hận, xấu hổ + Đó là khi thực hiện hành vi phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội và cả khi nhận ra được sai lầm của mình và biết sửa chữa sai lầm thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thoả mãn với chính mình. + Đó là khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm các chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy ăn năn và hối hận. 	 Lương tâm thanh thản, trong sáng, yên ổnLương tâm cắn rứt, day dứt – hối hận, xấu hổ Ví dụ: Bạn B đã đến thăm bạn A và thành thật mong bạn A tha lỗi cho mình. Bạn A không còn giận B nữa. Khi đó bạn B mới thật sự thoải mái trong lòng.+ Lương tâm thanh thản giúp con người tự tin vào bản thân, phát huy được tính tích cực của mình. Ví dụ: Bạn A sợ chuột. Bạn B biết vậy nên bỏ chuột vào cặp A. A hoảng sợ, ngã xuống sàn, xảy ra tai nạn. Bạn B vô cùng hối hận + Lương tâm ray rứt giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. + Kẻ làm điều ác mà lương tâm không ray rứt là kẻ vô lương tâm. III/ Hãy trở thành người có lương tâm !	- Đối với mọi người:Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ, tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hằng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức.Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bản thân, phấn đấu trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội.Bồi dưỡng tình cảm trong sáng trong quan hệ, có lòng bao dung nhân ái, không chỉ biết yêu thương con người mà còn phải biết sống vì người khác.	- Đối với học sinh:Tự giác thực hiện các nghĩa vụ của HS.Ý thức đạo đức tác phong, ý thức kỷ luật.Biết quan tâm, giúp đỡ ngươi khác.Có lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. 	 Kết luận: 	Lương tâm là đặc trưng của đời sống đạo đức, là yếu tố nội tâm làm nên đạo đức con người. Nhờ có lương tâm mà những cái tốt đẹp trong đời sống được duy trì và phát triển do đó mỗi cá nhân phải có lương tâm và phải biết giữ gìn lương tâm.tình huống thảo luận 	Vào khoảng tháng 3 năm 2007, em Huỳnh Thị Ngọc Trâm trú ở xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đã bị tổng phụ trách Đội áp giải đến cơng an xã để lấy khẩu cung do bị nghi lấy cắp 47.800 đồng quĩ lớp. Kể từ đĩ, vừa thấy người lạ là Trâm đã co rúm người lại, giật lùi nép người vào gĩc nhà, chụp con búp bê che mặt. Các y, bác sĩ đến chăm sĩc, khám bệnh cho em, Trâm cũng vùng vẫy, trốn chui nhủi hoặc xơng vào đánh, tát. Rồi em chui xuống gầm giường. Một tay cho lên miệng cắn, tay cịn lại chống đất bị loanh quanh. Những lúc khơng kích động, Trâm ngồi thu mình, đưa hết tay phải rồi tay trái lên miệng cắn. Hai tay em đầy những vết răng cắn sâu... 	Các bạn cĩ suy nghĩ gì về sự việc này?Sợ hãiTrốn chui trốn nhủi khi hoảng loạn. Rất đau lòng!I/ Nhân phẩm là gì ?	Nghĩa vụ và lương tâm là hai phạm trù đạo đức cơ bản. Nếu mỗi người luôn thực hiện tốt nghĩa vụ và sống có lương tâm trong sáng thì chính họ đã tạo ra những phẩm chất nhất định. Và những phẩm chất này làm nên giá trị của cá nhân. Ví dụ: Phẩm chất của người lính, của bác sĩ hay thầy giáo  Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị phản ánh và tạo nên phẩm chất của từng cá nhân; mỗi con người đều có những giá trị làm người của chính mình.	b. Nhân phẩmPhẩm chất của con người???	Ví du: Trên đường đi học về, Nguyễn Anh Dũng, học sinh lớp 7C THCS Nguyễn Trãi (Nghi Xuân,Hà Tĩnh) nhặt được chiếc ví màu đen, bên trong có 2.400 USD, 200.000 và một chứng minh nhân dân mang tên Đào Thị Nguyệt, trú tại xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân.	Thấy số tài sản lớn, Dũng và nhóm bạn đã tìm đến nhà cô giáo chủ nhiệm nhưng không gặp. Sau đó các em đến trụ sở công an huyện để nhờ trả lại cho chủ nhân. Hai ngày sau, số tài sản trên đã được trả lại cho chị Nguyệt.	Ngày 2/3, Ban giám hiệu THCS Nguyễn trãi đã tuyên dương và khen thưởng em cùng 4 học sinh khác của trường vì đã có hành động đẹp trả lại của rơi cho người bị mất.II/ Như thế nào là người có nhân phẩm?a) Người có nhân phẩm:	Người có nhân phẩm là người có lương tâm, có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh, luôn thực hiên tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và người khác, biết tôn trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ.	Người có nhân phẩm được xã hội đánh giá cao và được kính trọng.	Ví dụ: Bác sĩ Trang làm việc trong bệnh viện đã lâu năm. Cô luôn quan niệm chăm sóc, yêu thương bệnh nhân như ngườinhà nên có rất nhiều người mang ơn cô. Thế nhưng bác sĩ Trang luôn từ chối mọi sự cảm ơn bằng vật chất của người nhà bệnh nhận. Ta nói bác sĩ Trang có nhân phẩm của người thầy thuốc, đặt lợi ích của bệnh nhân lên trên hết.	Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá thấp, bị coi thường và khinh rẻ, bị tố cáo và lên án.		Trong cuộc sống, đa số mọi người đều ý thức quan tâm giữ gìn nhân phẩm của mình nhưng vẫn có những kẻ coi thường nhân phẩm của chính mình,của người khác, có suy nghĩ và hành vi đi ngược lại với lợi ích của cộng đồng.	Ví dụ: Những quan chức nhà nước tham nhũng, kẻ buôn lậu, bán hàng giả, những cầu thủ bán độ, hay những con nghiện ma tuý....	b) Trở thành người có nhân phẩm!	Để trở thành người có nhân phẩm, con người cần phải: 	Có lương tâm trong sáng. 	Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh. 	Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức. 	Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức. 	Tôn trọng nhân phẩm của chính mình cũng như của mọi người xung quanh.	Làm sao đây?	 c) Tôn trọng nhân phẩm 	Tôn trọng nhân phẩm là tôn trọng giá trị làm người của mỗi cá nhân, là không xâm phạm đến nhân phẩm người khác.	Chúng ta ai cũng cần tôn trọng nhân phẩm của người khác vì tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng nhân phẩm của chính bản thân.	Ví dụ: - Một số câu tục ngữ nói về nhân phẩm:	+ Giấy rách phải giữ lấy lề.	+ Đói cho sạch, rách cho thơm.	+ Chết vinh hơn sống nhục.... c. Danh dựI/ Khái niệm:	Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. Nói cách khác, danh dự là nhân phẩm được đánh giá và công nhận của xã hội.	Danh dự người thầy giáo, danh dự người thầy thuốc, danh dự người Đảng viên cộng sản, danh dự người đoàn viên thanh niên.... + Nhân phẩm và danh dự là hai pham trù đạo đức khác nhau nhưng lại có quan hệ lẫn nhau. Nhân phẩm là giá trị làm người, còn danh dự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm. + Mỗi con người có danh dự không chỉ biết giữ gìn nhân phẩm của bản thân mà còn phải biết làm nhân phẩm của mình được xã hội công nhận thông qua hành động cống hiến không mệt mỏi cá nhân cho xã hội. + Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các các nhân có được một sức mạnh tinh thần để làm điều tốt và không làm điều xấu. Đó chính là ý nghĩa quan trọng của danh dự.Nhân phẩm và danh dự có liên quan không hè ?II/ Lòng tự trọng và tự ái	 TỰ TRỌNG TỰ ÁI- Tự trọng là cá nhân tự đánh giá đúng bản thân theo khách quan. Hay tự trọng là ý thức của mỗi cá nhân tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự của chính mình. Ví dụ: Anh công an không nhận tiền mãi lộ, em bé đánh giày không cầm tiền khách vứt xuống đất.... - Người có lòng tự trọng biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn không chính đáng, đồng thời biếtquý trọng nhân phẩm, danh dự của người khác- Tự ái là đánh giá quá cao bản thân theo hướng chủ quan. Tự ái xuất phát từ cái tôi quá lớn. Khi tự ái con người có thể phản ứng thiếu sáng suốt.- Tự ái xuất phát từ sự thiếu tự tin vì người tự tin không sợ sự thật, không sợ sự phê bình và dễ dàng nhận sai lầm của mình. Ví dụ: Giận dỗi khi bố mua cho chiếc xe đạp cũ; mượn quyển truyện, bạn không đưa ngay, đến lúc bạn đưa, giận không cầm; chửi bạn, đánh bạn vì một lời nói chỉ ra khuyết điểm của mình...Mảnh vỡ trong đêm  (Theo Áo trắng)	Diệp khoác lên mình chiếc áo choàng màu da cam, xoay xoay trước gương rồi chạy vội ra đường khi nghe tiếng chuông điện thoại reo. Chàng đã đến. Diệp luôn lấy cớ đường vào nhà mình quanh co để bắt chàng chờ từ đầu ngõ. Thực ra, Diệp không muốn chàng nhìn thấy ngôi nhà tranh vách đất của mình mà thôi. Trong mắt chàng, Diệp vẫn là một tiểu thư đài các luôn quần áo đúng mốt, nước hoa thơm lừng. Khi Diệp đã yên vị phía sau mình rồi chàng ới rú ga vút xe đi. Chiếc xe vừa đi được một quãng thì	Rầm choang lạch xạch	- Bà già mắt mọc làm cảnh hả? Gồng gánh kiểu gì thế	- Tôi	Người đàn bà ấp úng rồi cúi xuống nhìn những mảnh vỡ bát đĩa của gánh cháo trong đêm. Trong lúc người đàn bà cúi xuống nhặt nhạnh mọi thứ với khuôn mặt tiếc rẻ và nhăn nhó bởi vết trầy xước ở chân thì Diệp thúc chàng trai chạy đi.	Chiếc xe lại lao vút trong sương đêm bỏ lại người đàn bà phía sau lưng. Bà vừa thu dọn đồ đạc vừa nghĩ:.............	 “Con gái mình tối nay mặc chiếc áo vàng cam trông quý phái thật”Bạn hãy viết tiếp câu nói của người đàn bà.HẾTCảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi. 

File đính kèm:

  • pptluong tam nhan pham danh du.ppt