Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn Gốc Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng (2 Tiết)

Sắp xếp các từ sau đây theo cột

mâu thuẫn thông thường, Triết học :

Số âm, số dương – To, nhỏ

Trắng, đen – di truyền, Biến dị

Hoá hợp, phân giải – Trên, dưới

Trong, ngoài – Chất lượng, số lượng

 Thống trị, bị trị – Sản xuất,tiêu dùng

 Dũng cảm, hèn nhát.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 28807 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn Gốc Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng (2 Tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG(2 tiết)1NỘI DUNG BÀI HỌC2.- Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tuợng.1.- Thế nào là mâu thuẫn? 2Nguồn gốc của từ Mâu Thuẫn. Vào thời Xuân thu- Chiến quốc của Trung Quốc cổ đại, cĩ một người vừa bán Mâu ( giáo), lại vừa bán Thuẫn ( Khiên). Khi rao bán Mâu, anh ta rao rằng:Mâu đây, Mâu đây, ai mua Mâu đi, Mâu của tơi rất sắc, đâm gì cũng thủng ! Lát sau, khi rao bán Thuẫn, anh ta lại rao rằng:Thuẫn đây, Thuẫn đây, ai mua Thuẫn đi, Thuẫn của tơi rất chắc, khơng gì đâm thủng được ! Kể từ đĩ, Mâu và Thuẫn được dùng để chỉ những khuynh hướng, đặc điểm, tính chất...trái ngược nhau của sự vật hiện tượng.Hãy lấy những ví dụ về mâu thuẫn mà em biết trong cuộc sống?To và nhỏNgàyĐêm1.- Thế nào là mâu thuẫn? 3Phân biệt mâu thuẫn (MT) thông thường và mâu thuẫn triết học :Thông thường M T thông thường là trạng thái xung đột, chống đối nhau.Triết học M T triết học là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 4? Sắp xếp các từ sau đây theo cột mâu thuẫn thông thường, Triết học :Số âm, số dương – To, nhỏ Trắng, đen – di truyền, Biến dị Hoá hợp, phân giải – Trên, dưới Trong, ngoài – Chất lượng, số lượng Thống trị, bị trị – Sản xuất,tiêu dùng Dũng cảm, hèn nhát. 5Thông thường Triết học To - nhỏ Trắng - đen Trên - dưới Trong - ngoài Số âm - số dươngThống trị - bị trị Dũng cảm - hèn nhátChất lượng - số lượng Sản xuất - tiêu dùng Phân giải - hóa hợp Di truyền - biến dị6Em cĩ nhận xét gì về nhữngmâu thuẫn trên ?Nhận xét: Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng những mặt đối lập. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau , tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn.Theo triết học Mác - Lênin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đĩ hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.7Mỗi nguyên tử cĩ hai mặt : điện tích (+) và điện tích (-)a. Mặt đối lập của mâu thuẫn. Các nguyên tử cĩ thể thiếu hạt điện tích âm hoặc dương được khơng?8Xã hội phong kiến cĩ 2 giai cấp: địa chủ và nơng dân ><  Bất cứ sự vật nào cũng chứa đựng mâu thuẫn. Khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết, thì SV & HT chứa đựng nĩ cũng chuyển hố thành SV & HT khác. a. Giải quyết mâu thuẫn :14?Tại sao mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động phát triểncác sự vật hiện tượng? Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫnchúng ta phải làm gì? Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vậtvà hiện tượng mới. Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới khách quan.Do đó, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập (MT) là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.15Vận dụng những hiểu biết trên đây vào cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần phải biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức. Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách.Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, “dĩ hoà vi quý”.BÀI HỌC THỰC TIỄN 16b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh.Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh, khơng phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn.Giai cấp địa chủ, phong kiến bóc lợt, đàn áp hết sức dã man!Nhân dân khởi nghĩa chớng phong kiến áp bức, bóc lợt.Thực dân Pháp bóc lợt và đàn áp dã man nhân dân ta, mâu thuẫn trở nên gay gắt. Chúng ta kiên cường đấu tranh đánh đuởi thực dân Pháp, giành lại đợc lậpMợt nhà nước mới đợc lập, tự do, dân chủ ra đời.17Lưu ý Đấu tranh trong triết học khơng đơn giản chỉ là sự đấu tranh bằng bạo lực, cần hiểu một cách khái quát hơn, đĩ là sự tác động, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau. Sự tác động, bài trừ, gạt bỏ này cũng cĩ thể diễn ra dưới nhiều hình thức như ngoại giao, văn hố, đàm phán tác động, hoặc bạo lực cách mạng ... Như vậy, đàm phán, thảo luận là hình thức tác động, đấu tranh ngoại giao để giảiquyết mâu thuẫn chứ khơng phải là điều hồ. 18a. Con giun xéo lắm cũng quằnb. Trong họa có phúc, trong phúc có họa c. Khẩu phật tâm xàd. Dĩ hồ vi quý e. Vỏ quýt giày cĩ mĩng tay nhọng. Xanh vỏ đỏ lịng h. Mền nắn rắn buơng i. Tình trong như đã mặt ngoài còn e k. Cao nhân tất hữu cao nhân trịl. Lạt mềm buợc chặt. Những câu nào sau đây cĩ ý nói về mâu thuẫn (khoanh tròn đáp án đúng, có giải thích sơ lược)BÀI TẬP 1 19BÀI TẬP 2 Con gái của Mác hỏi Mác : “Hạnh phúc là gì?”Mác trả lời : “Hạnh phúc là đấu tranh”Em hiểu câu nói trên như thế nào?20BÀI TẬP 3Nếu trong lớp học của em, một số bạn có mâu thuẫn nhỏ, giả sử em là lớp trưởng em sẽ giải quyết ra so?21DẶN DÒ Làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK.Xem trước bài 5 : Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng 22Chúc các em học tốt23

File đính kèm:

  • pptBai 4 GDCD 10.ppt
Bài giảng liên quan