Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (Tiết 1)

Nội dung:

1. Thế nào là mâu thuẫn?

a, Khái niệm mâu thuẫn triết học

b, Mặt đối lập của mâu thuẫn.

c, Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

d, Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô đếndự giờ môn gdcdVận độngPhát triểnABCNSự vân động và phát triển của cây hoa.Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngBài 4:(Tiết 1)Nội dung:1. Thế nào là mâu thuẫn?b, Mặt đối lập của mâu thuẫn.c, Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.d, Sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpa, Khái niệm mâu thuẫn triết học1. Thế nào là mâu thuẫn? a. Khái niệm.Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.b. Mặt đối lập của mâu thuẫn.Mặt đối lập của mâu thuẫn là khuynh hướng, tính chất, đặc điểm... Trái ngược nhau trong mỗi sự vật hiện tượng. Chúng rằng buộc nhau bên trong sự vật hiên tượngNguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngBài 4:(Tiết 1)c. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.Trong mỗi mâu thuẫn hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật. Chúng liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề cho nhau. Đó là sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập.d. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập xung đột với nhau, luôn tác động bài trừ lẫn nhau. Tính chất, khuynh hướng vận động của các mặt đối lập đó là luôn trái ngược nhau.Đối lậpĐối lậpCO2O2Trao đổi chất của cây keoSự vân động của nguyên tửVí dụ 1Ví dụ 2Thảo luận nhómNhóm 1: Hai mặt đối lập của một sự vật và hiện tượng phản ánh lên những gì?Nhóm 2: Hai mặt đối lập vận động và phát triển theo chiều hướng nào? Giải thích?Nhóm 3: Các sự vât hiện tượng trên nếu thiếu đi một mặt đối lập có được không? Vì sao?Nhóm 4: Lấy mặt đối lập bất kì của sự vật hiện tượng này ghép với mặt đối lập của sự vật hiện tượng kia có được không? Vì sao? Mâu thuẫn triết họcEm hãy lấy ví dụ về mâu thuẫn?Mâu thuẫn thông thường- Trên và dưới.- Đen và trắng.- To và nhỏ.- ..............- Địa chủ và nông dân.- Di truyền và biến dị.- Đồng hoá và dị hoá.- Điện tích âm và điện tích dương.Quá trình trao đổi chất của cây.CO2O2Chỉnh thể thống nhấtXã hội Phong KiếnXã hội TBCNĐịa chủ > < Tư sản??Thảo luận nhómNhóm 1: Các mặt đối lập trên chúng có biểu hiện gì? Những biểu hiện trên có ý nghĩa gì với mâu thuẫn?Nhóm 2: Tại sao hai mặt đối lập vừa thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau?Nhóm 3: Vì sao nói thống nhất là tương đối, đấu tranh là tuyệt đối?Chúc các em học tốt !

File đính kèm:

  • pptnguyen trong hau thu vien bai giang dien tu.ppt
Bài giảng liên quan