Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách Thức Vận Động Phát Triển Của Sự Vật Hiện Tượng
Thế nào là chất và lượng
của sự vật hiện tượng
Cách thức vận động phát triển
của sự vật hiện tượng
Trong học tập và tu dưỡng
hằng ngày, chúng ta cần rèn luyện
tính kiên trì không coi thường việc nhỏ,
tránh biểu hiện nôn nóng
đốt cháy giai đọan
Cách thức vận động phát triển Của sự vật hiện tượng GDCD 10 - BÀI 5 MỤC TIÊU BÀI HỌC Thế nào là chất và lượng của sự vật hiện tượng Cách thức vận động phát triểncủa sự vật hiện tượng Trong học tập và tu dưỡng hằng ngày, chúng ta cần rèn luyện tính kiên trì không coi thường việc nhỏ, tránh biểu hiện nôn nóng đốt cháy giai đọanI.- Chất II.- Lượng III.- Mối Quan Hệ Chất & LượngNội dung bài học ĐườngMuối DấmỚùtEm cho biết đặc điểm các chất sau CHẤT Những đặc điểm đó gọi chung là gì?Vậy chất là gì? Chất là tính quy định khách quan của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác I.- Chất là gì?Khí Oxicấu tạo bằng 2 nguyên tử Oxi Trường Lê Quý ĐônCó 15 lớp 10 Dân số Việt Nam Khoảng 82 triệu Nước sôi ở 100 độ CNhững con số này muốn nói lên điều gì?LƯỢNGVậylượng là gì?II.- Lượng là gì?Lượng là tính quy định vốn có của sự vật biểu thị quy mô to nhỏ, trình độ cao thấp, số lượng ít nhiều các thuộc tính của sự vật và hiện tượng Hình ảnh này muốn nói lên điều gì?Vậy giữa lượng và chất có mối quan hệ gì?Em không biết anh có thể gợi ý không?Đồng ở 30 độ CĐồng ở 500 độ CĐồng ở 1083 độ CĐồng chãy lỏngLượng đổi Chất đổi Em hiểu thế nào về sơ đồ trên??Thời điểm lượng đổi nhưng chưa làm chất đổi gọi là gì?Thời điểm lượng đổi làm chất đổi gọi là gì? ĐỘ NÚT Vậy Độ và nút là gì? Vậy em hiểu mối quan hệ giữa lượng và chất chưa?Em hiểu rồiCám ơn anhIII.- Mối quan hệ giữa Chất & Lượng Từ đó trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ moị hành động nôn nóng sẽ dẫn đến kết quả không tốt. a.- sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất b.- Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng BÀI TẬP Vận dụng quy luật “Lượng – Chất”Giải thích ý nghĩa các câu sau đây :a.- Nước chảy đá mòn b.- Tích tiểu thành đại c.- Năng nhặt chặt bị BÀI TẬP Cho biết sự giống và khác nhau giữa lượng và chất Lượng Chất là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượngGiống Bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau Thuộc tính chỉ trình độ Thuộc tính cơ bản để phát triển, số lượng phân biệt các chấtKhác Biến đổi trước Biến đổi sau Biến đổi từ từ Biến đổi nhanh BÀI TẬP Các câu thơ sau có ý nghĩa triết học gì đối với việc học tập rèn luyện của học sinh?a.- Dù bay lên sao Hoả, sao Kim cũng phải bay từ mặt đấtb.- Dù lớn tựa thiên thần cũng dòng sửa ngọt mẹ nuôic.- Phải cần mẫn như con ong kéo mật d.- Quả chín trên cây là quả chín dần dần BÀI TẬP Dựa vào khái niệm về “Độ” giải thích các câu nói sau?a.- Cây cầu dài đến nổi một người vội qua cầu thì tang đã đoạn 3 nămb.- Con trâu to đến mức một cái liếm của nó hết cả sào mạRút ra ý nghĩa gì trong cuộc sống?ïDặn dò Làm các bài tập trong SGK Xem trước bài 6 KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Xem lại các khái niệm p/p Biện chứng p/p Siêu hìnhCHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT
File đính kèm:
- Bai 5 Cach thuc van dong phat trien cua su vat hien tuong.ppt