Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách Thức Vận Động , Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Những câu nào sau đây nói về mâu thuẫn?

- Con giun xéo lắm cũng quằn

Yêu nên tốt, ghét nên xấu

Cái nết đánh chết cái đẹp

Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

Mềm nắn rắn buông

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách Thức Vận Động , Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thấy cô về dự giờ thăm lớp 11A2CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10C1Phân biệt mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn triết học qua các ví dụ sau:Ví dụMâu thuẫnBiện chứngMâu thuẫnThông thường1.Đen – trắng2.Sản xuất – tiêu dùng3.Cao – thấp4. Đồng hoá – dị hoá5.Vô sản – tư sảnKIỂM TRA BÀI CŨ:xxxxxKIỂM TRA BÀI CŨNhững câu nào sau đây nói về mâu thuẫn?- Con giun xéo lắm cũng quằnYêu nên tốt, ghét nên xấuCái nết đánh chết cái đẹpVỏ quýt dày có móng tay nhọnMềm nắn rắn buôngĐáp án: tất cả các phương án trênTrần Hòa Bình- “Thêm một”Thêm một chiếc lá rụngThế là thành mùa thuThêm một tiếng chim gùThành ban mai tinh khiếtDĩ nhiên là tôi biếtThêm một lắm điều hayNhưng mà tôi cũng biếtThêm một- phiền toái thayBài 5CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG , PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG* Ví dụ: Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------Nhãm 1: Tìm các thuộc tính (tính chất, đặc điểm, dấu hiệu) của đường ?Nhãm 2: Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm, dấu hiệu) của muối ?Nhãm 3: Những thuộc tính nào là thuộc tính cơ bản của muối và đường, dùng để phân biệt nó với sự vật khác?Nhãm 4: Nhận xét câu trả lời của các nhóm, từ đó rút ra kết luận Chất là gì?1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------THẢO LUẬN NHÓM MuèiMÆn§­êngNgätMÆnMµu tr¾ngTan trong n­ícKÕt tinhLµm tõ n­íc biÓnChøa nhiÒu muèi kho¸ngNgätH¹t tr¾ngTan trong n­ícLµm tõ mÝa, cñ c¶i ®­êngKÕt tinh ChÊt Trong các thuộc tính nêu trên, thuộc tính nào tiêu biểu, đặc trưng cho sự vật hiện tượng ?? Chất là gì ??1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------Khái niệm: Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng,tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.(Thuộc tính bên trong)1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2.LượngVí dụ Tốc độ tối đa 500km/h Có 10 toa, mỗi toa 80 ghếVí dụToà nhà có 70 tầng, cao 80m, Diện tích: 8000m2Quốc gia Việt Nam: Dân số: >80 triệu người, diện tích :331698km² 1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2. LượngBỐ: CAO 1,75 CM;NẶNG 70 KGCON : CAO 1,20 CM;NẶNG 33 KG1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2. LượngQUẢ GÌ NĂM MÚI NĂM KHE?QUẢ GÌ NỨT NẺ NHƯ ĐE THỢ RÀO?CÂU ĐỐ1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2. LượngNhững ví dụ trên giúp ta biết được về mặt nào của sự vật?Thảo luận lớpNhững thuộc tính bên ngoài của sự vật: cao,thấp, ít,nhiều,màu sắc,hình dáng1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2. LượngVậy Lượng là gì?Lượng là khái niệm dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển,quy mô,tốc độ vận động, số lượng  của sự vật,hiện tượng(Thuộc tính bên ngoài)1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2. LượngTóm lại: Trong mỗi một sự vật hiện tượng, bao giờ cũng có hai mặt Chất và Lượng thống nhất với nhau,là những thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng.1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------TRÒ CHƠI Ô CHỮBước 1: Những bức tranh sau đây gợi cho em sự liên tưởng tới câu ca dao nào?HOANHÀIANTRÀNGNGƯỜILỊCHTHANHKHÔNG THƠM CŨNG THỂ HOA NHÀIDẪU KHÔNG THANH LỊCH CŨNG NGƯỜI TRÀNG AN2.Lượng1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------TRÒ CHƠI Ô CHỮBƯỚC 2:Câu ca dao này nói về chất hay lượng của sự vật?Tại sao?KHÔNG THƠM CŨNG THỂ HOA NHÀIDẪU KHÔNG THANH LỊCH CŨNG NGƯỜI TRÀNG AN2.Lượng1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2. LượngBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1:Cho biết đáp án nào đúng, đáp án nào sai?Sự vậtHiện tượngChấtLượng Đúng SaiQuả ớtMàu đỏ, hình trụVị CayCon người Việt NamCần cù,hiếu họcNăm 2009 có khỏang 86 triệu Mùa xuânCây cối đâm chồi nhiềuẤm ápSAIĐÚNGSAI1. ChấtBài 5: Cách thức của sự vận động phát triển của các sự vật hiện tượng---------------------------------------------------------------------------2. LượngBÀI TẬP CỦNG CỐBài 2: Hãy chỉ ra mặt chất,mặt lượng trong các câu sau:Ví dụChấtLượngLớp 10A4 có 42 học sinhXã hội phong kiến còn tình trạng người bóc lột người1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử OBạn Nguyễn Văn A luôn là học sinh giỏiGừng cay muối mặn xin đừng quên nhauxxxxxxDẶN DÒVề nhà đọc trước tiết 2 bài 5: Nội dung quy luật Lượng – ChấtLàm bài tập 1,4 SGK trang 33.XIN CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptBai 5 Cach thuc van dong va phat trien cua su vatva hien tuong.ppt
Bài giảng liên quan