Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cung- Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hóa

Kiểm tra 15 phút :

1- Thế nào là mâu thuẫn ? Thế nào là mặt đối lập ? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn ?

Cho ví dụ .

2 – Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây .

 Bàn về sự phát triển , V.I .Lê-nin viết :”Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập ”. Câu đó V.I.Lê-nin bàn về :

 A- Hình thức của sự phát triển .

 B- Nội dung của sự phát triển .

 C- Điều kiện của sự phát triển .

 D- Nguyên nhân của sự phát triển .

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cung- Cầu Trong Sản Xuất Và Lưu Thông Hàng Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 5 : Cách thức vận động , phát triển của sự vật hiện tượng .Mục tiêu : Hiểu được khái niệm chất và lượng của sự vật , hiện tượng . Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng .Kiểm tra 15 phút :1- Thế nào là mâu thuẫn ? Thế nào là mặt đối lập ? Những mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn ? Cho ví dụ .2 – Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau đây . Bàn về sự phát triển , V.I .Lê-nin viết :”Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập ”. Câu đó V.I.Lê-nin bàn về : A- Hình thức của sự phát triển . B- Nội dung của sự phát triển . C- Điều kiện của sự phát triển . D- Nguyên nhân của sự phát triển .1- Chất . a- Ví dụ : - Muối - Đường - Đồng ( Cu ) - Cách mạng tháng 8-1945.Vậy :Hãy phát biểu định nghĩa về chất ???Chất chính là để quy định tính bên trong của sự vật , hiện tượng ; được tạo nên bởi các tính chất khác nhau của SV , HT .MặnNgọtChấtNTL – 63.5NĐNC – 1083 NĐS - 2880ChấtLà cuộc CM dân chủ nhân dân khác về chấtĐểphân biệt nó là nó ,khác với sự vật hiện tượng khác !!b- Khái niệm : Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản , vốn có của sự vật và hiện tượng , tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó , phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác .? Tìm một số ví dụ khác về chất !- CNTB ?Búc lột , Bất cụng , Bất bỡnh đẳng !2 – Lượng . a- Ví dụ : - 1 phân tử nước ( H O) 2 Ngt Hi-đrô(H) , 1Ngt Ô-xi(O). - Lượng của nước CH XHCN VN Dân số + Diện tích - 10 Kg đường . - 1 hình tam giác có cạnh = 10m ; 1 hình vuông có cạnh = 10 m . Vậy : KN lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản , vốn có của SV và HT biểu thị trình độ phát triển ( cao , thấp ) , quy mô ( lớn , nhỏ ) , tốc độ vận động ( nhanh , chậm ) , số lượng ( ít , nhiều )  của SV và HT . 2- Tìm một số VD khác về lượng ?1- Cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh , cuộc vận động dân chủ ( 1936 – 1939 ) , phong trào giải phóng dân tộc ( 1939 – 1945 ) .2- Quốc lộ số 5 ( Hải Phòng – Hà Nội ) dài 105 Km .Mọi SV , HT trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau : Đều là thuộc tính vốn có của SV , HT : Không thể có chất và lượng thuần tuý tồn tại bên ngoài các SV và HT : Không thể có chất tồn tại bên ngoài lượng và ngược lại : VD : 10 Kg đường . 10 kg là lượng . Ngọt là chất .3- Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất .a- Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất .VD :1 Pht H O = 2 ngt H + 1 ngt O2 Pht H O = ? ?22Sự biến đổi về chất của các SV , HT bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng ! Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần ! Quá trình này ảnh hưởng đến trạng thái chất của SV , HT Chất của SV , HT chưa biến đổi ngay .Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của SV , HT được gọi là độ .Kết luận : Độ dùng để chỉ giới hạn ( hay ranh giới ) tồn tại của SV , HT , tức là khuôn khổ giới hạn của sự thống nhất giữa chất và lượng . VD : 1- Truyện kể : Thi nói khoác . 2- Một hình chữ nhật : - chiều dài = 30 m . a- Nếu chiều rộng = 0 đoạn thẳng . b- chiều rộng = 30m hình vuông *Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của SV , HT được gọi là điểm nút . b- Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng . - Mỗi SV-HT đều có chất và lượng đặc trưng của nó , phù hợp với nó  khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới  tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng . VD : 1- Nước ở trạng thái lỏng khác với nước ở trạng thái hơi . 2- Một em bé khi lên 3 t. khác với em bé đó khi lên 10 t.BT :Tổ 1 : Thế nào là chất và lượng của SV và HT ? Cho VD ?Tổ 2 : Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế naò ? Cho VD ?Tổ 3 : Trong những câu dưới đây , câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi ? Tại sao ? - Chín quá hoá nẫu . - Có công mài sắt có ngày nên kim . - Kiến tha lâu cũng đầy tổ . - Đánh bùn sang ao .Tổ 4 : Hãy nêu một vài VD nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân . 

File đính kèm:

  • pptBai 5 GDCD 10.ppt
Bài giảng liên quan