Bài giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 9: Con Người Là Chủ Thể Của Lịch Sử, Là Mục Tiêu Phát Triển Của Xã Hội

Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu vai trò của thực tiễn đối với hoạt động nhận thức. Lấy ví dụ minh họa

Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Vd: Từ đời sống sản xuất, sinh hoạt con người có thể đúc kết ra các kho tàng ca dao, tục ngữ

Thực tiễn là động lực của nhận thức (Thực tiễn luôn vận động, đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển). Vd: Trong học tập thì luôn đặt ra những yêu cầu mới, khó. Giải quyết được  nhận thức sẽ tăng lên

Thực tiễn là mục đích của nhận thức: (Nhận thức để làm gì?) Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. Vd: Nghiên cứu giống lúa  tăng năng suất, phục vụ sx

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí: Nhận thức con người có thể đúng, có thể sai. Để nhận thức đúng  cần kiểm nghiệm thực tiễn

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 9: Con Người Là Chủ Thể Của Lịch Sử, Là Mục Tiêu Phát Triển Của Xã Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũHãy nêu vai trò của thực tiễn đối với hoạt động nhận thức. Lấy ví dụ minh họaThực tiễn là cơ sở của nhận thức. Vd: Từ đời sống sản xuất, sinh hoạt con người có thể đúc kết ra các kho tàng ca dao, tục ngữThực tiễn là động lực của nhận thức (Thực tiễn luôn vận động, đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển). Vd: Trong học tập thì luôn đặt ra những yêu cầu mới, khó. Giải quyết được  nhận thức sẽ tăng lênThực tiễn là mục đích của nhận thức: (Nhận thức để làm gì?) Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức là đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con người. Vd: Nghiên cứu giống lúa  tăng năng suất, phục vụ sxThực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí: Nhận thức con người có thể đúng, có thể sai. Để nhận thức đúng  cần kiểm nghiệm thực tiễnBài 9: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, LÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI1. CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬCon người tự sáng tạo ra lịch sử của mìnhCon người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hộiCon người là động lực của các cuộc cách mạng xã hộiĐiểm khác nhau cơ bản giữa con người và con vật?TIẾT 1: CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ 4.000.000 NĂM ĐÊN 1.600.000 NĂM TRƯỚC CÔNG NGUYÊNBài 9: Con người là chủ thể của lịch sử Là mục tiêu phát triển của xã hộia) Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mìnhVượn cổNgười KL: Thông qua hoạt động chế tạo và sử dụng công cụ lao động, con người đã sáng tạo ra lịch sử của chính mìnhLịch sử loài người được hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động  con người tự tách mình ra khỏi thế giới loài vật, chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội cũng bắt đầu.Để tồn tại và phát triển, con người cần phải có những điều kiện gì?b. Con người là chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất và tinh thần của xã hộiĂn Ở MẶCPHƯƠNG TIỆN* CÁC ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT* Sản xuất ra của cải vật chấtSản xuất của cải vật chất:+ Đặc trưng riêng của con người+ Là quá trình lao động có mục đích+ Là quá trình không ngừng sáng tạo của con ngườiQuá trình sản xuất vật chất đảm bảo: + Xã hội tồn tại+ Thúc đẩy xã hội phát triển* CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦNKể tên những giá trị tinh thần mà em sử dụng hàng ngày?Những giá trị đó do ai sáng tạo? Theo em, cảm hứng sáng tạo có từ đâu? VĂN HỌCNGHỆ THUẬTNHÃ NHẠCGIẢI TRÍCác công trình kiến trúcLăng mộ của MausolusTượng thần Mặt Trời ở RhodesTượng thần Zeus ở Olympia.Vườn treo babylonHải đăng AlexandriaCON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ SÁNG TẠO RA CÁC GIÁ TRỊ VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA XÃ HỘICon người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội:+ Từ đời sống sinh hoạt hàng ngày, kinh nghiệm lao động sản xuất  đề tài cho các phát minh khoa học, cảm hứng sáng tạo của văn học nghệ thuật+ Con người là tác giả của các công trình khoa học, các tác phẩm văn học, nghệ thuậtCâu hỏi thảo luậnThế nào là Cách mạng xã hội? Kể tên những cuộc cách mạng xã hội mà em biếtMục đích của các cuộc cách mạng là gì? Con người có vai trò gì đối với các cuộc cách mạng?c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hộiCách mạng xã hội* Theo nghĩa rộng: CMXH là sự biến đổi căn bản về chất trong toàn bộ lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức thay thế hình thái kinh tế-xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế-xã hội cao hơn.* Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ xã hội đã lỗi thời, thiết lập một chế độ xã hội tiến bộ hơn. Các cuộc cách mạng xã hội Cách mạng tư sản PhápCách mạng tháng 10 Nga (1917)Cách mạng tháng Tám (1945)c. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hộiThực hiện "cải cách ruộng đất", chia ruộng đất cho nông dân ở Thái Nguyên (1953) Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội.Biểu hiện cụ thể là các cuộc đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xã hội. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.+Con người sáng tạo ra lịch sử của chính mình+ Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần của xã hội.+ Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.Tại sao nói con người là chủ thể của lịch sử?Kết luậnLịch sử loài người hình thành khi con người biết chế tạo công cụ lao động, xét cho cùng là do lịch sử phát triển của các PTSX mà trong đó con người là lực lượng chính. Vì vậy con người là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, con người cần biết tôn trọng các quy luật khách quan, biết vận dụng các quy luật khách quan trong các hoạt động thực tiễn của mình

File đính kèm:

  • pptbai 9 tiet 1 da chinh sua.ppt