Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Hường - Tiết 8 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Kiểm tra bài cũ

Tại sao nói mâu thuẩn là nguồn

 gốc vận động, phát triển của sự vật

 hiện tượng ?. Lấy ví dụ minh hoạ

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Hường - Tiết 8 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ Tại sao nói mâu thuẩn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ?. Lấy ví dụ minh hoạ? Tiết 8. Bài 5 - Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Trường THPT Lý Thường Kiệt – Tổ xã hội Gv: Nguyễn Thị HườngBài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượnga. Chất là gì?. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượngHoạt động nhóm; 5’Nhóm 1 Hãy chỉ ra thuộc tính của đườngNhóm 2 Hãy chỉ ra thuộc tính của muốiNhóm 3 Hãy chỉ ra thuộc tính của chanhNhóm 4 Hãy chỉ ra thuộc tính của ớta. Chất là gì?. MuèiMÆn§­êngNgätMÆnMµu tr¾ngChanhítTan trong n­ícKÕt tinhLµm tõ n­íc biÓnChøa nhiÒu muèi kho¸ngNgätH¹t tr¾ngTan trong n­ícLµm tõ mÝa, cñ c¶i ®­êngKÕt tinh cayMµu ®á vµng. xanhLµm gia vÞTrong chøa nhiÒu h¹tQu¶ dµiVÞ chuaH×nh cÇuMïi th¬m m¸t dÞuMµu xanhNhiÒu móiNhiÒu tÐp n­ícChuaCayChÊt Trong các thuộc tính nêu trên, thuộc tính nào tiêu biểu, đặc trưng cho sự vật hiện tượng ?? Chất là gì ??Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượnga. Chất là gì?. Chất; là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có củ sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Lượng là gì ??1. Khái niệm chất và lượnga. Chất là gì?. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngĐườngMuốiChanhớtSố lượng 1 túi1 túi5 quả10 quảKhối lượng500gr250gr150gr100grThuộc tínhSự vậtb. Lượng là gì?. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượnga. Chất là gì?. b. Lượng là gì?. Lượng; Là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật,hiện tượng biểu thị trình độ phát triển cao ( thấp), quy mô lớn (nhỏ), tốc độ vận động nhanh( chậm), số lượng ít (nhiều)của sự vật và hiện tượng.Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượng Hãy chỉ ra chất và lượng của các sự vật sau: a). 1 thỏi đồng nặng 3 kg. b).1 hình chữ nhật có cạnh dài: 10 cm, cạnh ngắn : 5 cm . c). Lớp 10 A3 có 47 học sinh .?a. Chất là gì?. b. Lượng là gì?. Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng a. * Lượng : Số lượng: 1 thỏi . Khối lượng 2 kg. * Chất: Tính chất của Đồng (nhiệt độ nóng chảy: 1083 độ C) b. * Lượng: Cạnh dài: 15 cm, cạnh ngắn: 10cm. * Chất : Tính chất của hình chữ nhật ( 2 cặp cạnh song song và bằng nhau ) c. *Lượng : 40 học sinh. *Chất : Tập trung nhiều học sinh có kết quả học tập khá giỏi ( kết quả của cấp THCS) .Đáp án? Hãy phân biệt chất theo quan niệm triết học với chất liệu tạo nên 1 sự vật.Bông dệt vảiMía ngọtĐất làm gạchCột gỗ lim cứng, không mọt Vữa xây nhàXã hội không có áp bức, bóc lột ngườiChất liệuChất Chất liệuChất liệuChấtChấtBài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượng2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chấta. Chất là gì?. b. Lượng là gì?. 1.Sự biến đổi về lượng diễn ra theo cách thức nào ?2. Sự biến đổi về lượng đóng vai trò như thế nào đối với sự biến đổi về chất ?3.Sự biến đổi về chất diễn ra theo cách thức nào ? 4.Sự biến đổi về chất đóng vai trò như thế nào đối với sự biến đổi về lượng ?ĐộLượng biến đổiChất biến đổiĐiểm nútSƠ ĐỒ: MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ BIẾN ĐỔI VỀ LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ CHẤTSV cũSV mớiBài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Độ được hiểu như thế nào ? Điểm nút được hiểu như thế nào ?Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượnga. Chất là gì?. b. Lượng là gì?. 2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất- Lượng biến đổi trước, chất biến đổi sau Lượng biến đổi từ từ còn chất biến đổi nhanh tại điểm nút Độ; là giới hạn mà tại đó có sự biến đổi về lượng nhưng chưa làm biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng Điểm nút; Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng Chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứngBài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng1. Khái niệm chất và lượng2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chấtVậy cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển của SVHT ? ? Cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển của SVHT là : Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng về chất và ngược lại . a. Chất là gì?. b. Lượng là gì?. ĐộChất biến đổiKỳ thi vào 10Bài tập tình huống Học sinh cấp II chuyển sang học sinh cấp III Câu hỏi: 1) Vẽ sơ đồ minh hoạ mối quan hệ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. 2) Xác định chất cũ, lượng cũ,chất mới, lượng mới, độ , điểm nút.Học sinh cấp IIHọc sinh cấp IIILớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp9Lớp10Lớp11Lớp12Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngBài 5. Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng1. Khái niệm chất và lượnga. Chất là gì?. b. Lượng là gì?. 2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất3. Bài học thực tiễnTrong học tập và rèn luyện phải kiên trì nhẫn nạiTránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời không triệt để sẽ đem lại kết quả không mong muốnTrong quan hệ tình bạn, tình yêu, tình đồng chí cần phải biết đảm bảo giới hạn nhất địnhBài 5. Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Bài tập củng cố 	Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Lượng và Chất ?. LượngChấtGiống nhauĐều là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng-Có mối quan hệ với nhauKhác nhau Biểu hiện ở trình độ phát triển, quy mô, số lượng, tốc độ .Là thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng tiêu biểu cho sự vật, hiện tượngBiến đổi trướcBiến đổi sau Biến đổi dần dầnBiến đổi nhanh tại điểm nút Bài tập củng cố 	Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượngBài 5. Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Bài tập củng cố 	Bài tập1- Những con số sau nói lên điều gì ? a. Khí Oxi được cấu tạo bởi hai nguyên tử Oxi. b. Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 87 triệu người . c. Trường THPT Lý Thường Kiệt có 10 lớp 10 . d. Đồng nóng chảy ở 1083 độ C .Bài tập 2- Ở đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng,ý nào nói về chất, ý nào nói về độ,ý nào nói về điểm nút, ý nào nói về sự vật mới. a. Cách mạng tháng 8 năm1945, là kết quả của cuộc đấu tranh của nhân dân ta suốt 15 năm từ sau ngày thành lập Đảng (1930). b.Cách mạng tháng Tám năm1945, là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân . c.Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 đã dẫn đến nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời .Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Đáp án 	 Bài tập 1 a. Số lượng nguyên tử cấu tạo nên phân tử ôxi. b. Số lượng dân số nước ta hiện nay. c. Số lượng lớp 10 của trườngTHP Lý Thường Kiệt. d. Nhiệt độ nóng chảy của Đồng => Chất . Bài tập 2 a. - Lượng : 15 năm - Độ ( giới hạn ): từ 1930 đến trước tháng 8 năm 1945 . - Điểm nút : Tháng Tám 1945. b. Chất ( bản chất của cuộc cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ). c. Sự vật mới ra đời ( nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ). Lượng Dặn dò	- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại ở cuối bài . - Chuẩn bị trước Bài 6: Khuynh hướng pháttriển của sự vật hiện tượng. 

File đính kèm:

  • pptbai 5.ppt