Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Phan Thị Vân Trinh - Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng (Tiết 1)

Gia đình là gì?

Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi 2 mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống

Tìm những điểm chung của các thành viên trong gia đình em?

Sống chung một nhà

Có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân

Cùng hưởng bầu không khí chung của gia đình

Cùng có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, nhau,

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Phan Thị Vân Trinh - Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô Phan Thị Vân TrinhPhan Thị Vân TrinhCÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNGBài 13Tiết 1Phan Thị Vân TrinhCâu hỏi:Những học sinh trong lớp ta có những đặc điểm chung gì?Cùng độ tuổiCùng ngôn ngữSống trên một địa bàn nhất địnhCùng chung mục đích học tập, rèn luyệnCùng sống trong tập thể lớpNgười ta gọi đây là cộng đồng lớp học, cộng đồng gia đình. Vậy: Cộng đồng là gì? Kể một vài cộng đồng mà em biết?Gia đình là gì?Là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi 2 mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thốngTìm những điểm chung của các thành viên trong gia đình em?Sống chung một nhàCó quan hệ huyết thống hoặc hôn nhânCùng hưởng bầu không khí chung của gia đìnhCùng có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ, nhau, Phan Thị Vân Trinh1/ Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người:a) Cộng đồng là gì? Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hộiCộng đồng người Việt ở nước ngoàiCộng đồng dân cư ở vùng caoGia đình là một cộng đồngPhan Thị Vân TrinhCộng đồng Dân cưGia đìnhLàng xãNgôn ngữQuốc gia, dân tộcNhân loạiNgười VN ở nước ngoàiPhan Thị Vân TrinhTìm những từ đồng nghĩa với cộng đồng? Con người có thể tham gia một lúc nhiều cộng đồng được hay không? Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhauGia đình là cộng đồng nền tảng đầu tiênCon người tiếp nhận giáo dục thông qua cộng đồng trường học đồng mônKhi làm việc, con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệp  đồng nghiệpMỗi người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởngCon người tham gia cộng đồng chính trị xã hội (Đoàn TN, Đảng CS,) đồng chíCon người tham gia cộng đồng nơi cư trú, cộng đồng dân tộc, đồng hươngPhan Thị Vân Trinh TẠO RA SỨC MẠNH NHỜ ĐOÀN KẾTCộng: thêm vào, gộp vào, tạo ra số nhiềuĐồng: Cùng chung chí hướng, mục đíchb. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của mỗi con ngườiPhan Thị Vân Trinh - Một cô gái trần truồng từ rừng rậm về tìm thực phẩm dư thừa đã bị bắt và người ta nghi là cô này đã sống trong rừng rậm gần 20 năm như một thú rừng thật sự. - Ông Sai Lou, 45 tuổi, nói ông nhận ra đứa con gái tên Rochom H’Pnhiêng nhờ nét mặt và một vết sẹo. Năm 1988, lúc đó mới 8 tuổi, cô bé đang chăn trâu trong rừng cách Nông-pênh khoảng 325 cây số hướng đông bắc thì mất tích. - Cô gái nhặt gạo rơi trên mặt đất bỏ vào miệng nhai. Mắt cô gáí đỏ rực như mắt loài hổ. H'Pnhiêng thường ngồi thu lu trong góc nhà. Buổi tối cô vứt bỏ quần áo và cứ chực lao vào rừng. Ảnh: Tuổi Trẻ Người rừngb. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của mỗi con ngườiPhan Thị Vân Trinh"Chiều tối, nghe tiếng hoẵng từ rừng xa vọng lại, nó bỏ cơm, cứ ngồi trước cửa nhìn về phía rừng sâu. Người rừngH’Pnhiêng không biết cười. Tội nghiệp nhất là người mẹ, bà H’Thía suốt ngày ra chợ Ozađao rồi rảo khắp các làng xin đủ thứ trái cây về cho con. “Thấy mẹ về nó vẫn dửng dưng, nhưng khi nhìn thấy chùm trái chín trong gùi, chẳng chờ mẹ cho, nó giật lấy rồi nhai cả vỏ. 10 ngày rồi, làm đủ cách, nhưng chẳng thấy nó cười bao giờ, mình lo quá, nó biết cười mới mau làm người được”, bà H’Thía ngồi vuốt tóc con nghẹn ngào kể.Nước mắt bà H’Thía chảy tràn trên má, “người rừng” khẽ đưa bàn tay chùi cho mẹ. Phan Thị Vân TrinhNgười rừngTrở về với gia đình (làng Xom, thị trấn Ô-da-đao tỉnh Ra-ta-na-ki-ri, Campuchia), sống trong tình yêu thương của cha mẹ, anh em, H’Pnhiêng đã tự nhiên hơn với người thân. Cô bắt đầu bập bẹ, ú ớ cố muốn nói gì đó, nhưng không rõ nghĩa. Mọi người đến thăm, cô đã bớt hoảng loạn, nhưng cũng không thân thiện. H'Pnhiêng (bên trái) và những người thân trong gia đình mình. Ảnh: Tuổi Trẻ. Phan Thị Vân TrinhTHẢO LUẬN1. Em hãy phân tích mối liên hệ giữa cộng đồng đối với cuộc sống con người? 2. Nếu con người tách khỏi cộng đồng thì cuộc sống sẽ ra sao?3. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con ngườiThời gian: 3 phútPhan Thị Vân TrinhCộng đồng: hình thức thể hiện các mối liên hệ và quan hệ xã hội của con người Chăm lo cuộc sốngTạo điềukiệnPháttriểnGiải quyếthợplýcác mối quan hệ Thúc đẩyCá nhânPhát triểnPhát triểnb. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của mỗi con ngườiPhan Thị Vân Trinh2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồngNhân nghĩaHòa nhậpHợp tácPhan Thị Vân TrinhEm muốn mình là đôi chân của bạnSuốt năm năm nay, người dân ở quanh Trường tiểu học Ya Chim 1 (xã Ya Chim, thị xã Kontum) rất cảm động trước tình bạn của hai cậu học sinh. Thấy bạn mình có đôi chân què quặt, cậu bé A Byưh đã tình nguyện cõng bạn đến trường hằng ngày. Dù mưa gió hay mùa khô nắng gắt, người ta vẫn thấy A Trâm tươi cười trên lưng A Byưh đến trường. Nhà A Byưh nghèo khó, bố mẹ lam lũ rẫy nương, nhà của A Trâm cũng chẳng khá gì hơn. Không một ai bắt A Byưh phải làm thế, nhưng vì thương bạn, cậu bé đã làm điều đó một cách tự nguyện và vui vẻ. “Em muốn mình là đôi chân của bạn”, A Byưh tâm sự.Mày đừng buồn nữa A Trâm à, dù trường có xa tao cũng cõng mày đi học, vì mày là bạn tốt của tao mà.Phan Thị Vân TrinhEm muốn mình là đôi chân của bạnHiệu trưởng THCS YaChim 1 Nguyễn Văn Thịnh cho biết, A Trâm tuy bị tàn tật nhưng ý thức học tập rất tốt, còn em A Pyiưh thì rất ngoan và có tinh thần giúp đỡ bạn bè. A Trâm là một trong những học sinh khá giỏi của trường được thầy cô và bạn bè quý trọng. Riêng đối với học sinh A Byưh, tuy học lực kém hơn A Trâm nhưng trên lớp em cũng chăm chú lắng nghe thầy cô giảng bài và tiếp thu khá nhanh, chất lượng học tập được xếp vào loại khá. Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về hành động của cậu bé A Byưh?Phan Thị Vân TrinhTHẢO LUẬNNhóm 1 ( Nhân ái): Nhân nghĩa là gì? Nêu ý nghĩa của việc sống Nhân nghĩa Nhóm 2 ( Đoàn kết): Tìm một số bài thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về nhân nghĩa?Nhóm 3 (Cao thượng): Nêu biểu hiện của sống Nhân nghĩa. Kể một số hoạt động nhân nghĩa ở trường, lớp, địa phương. Nhóm 4 (Nhớ nguồn): Là học sinh, em cần làm gì để phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc? Thời gian: 3 phútPhan Thị Vân Trinh2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồngNhân?Nghĩa? Nhân nghĩa?Lòng thương ngườiĐiều hợp lẽ phải làm khuôn phép cho các xử thế của con người trong xã hội.Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phảia. Nhân nghĩaNhóm 1: Phan Thị Vân Trinh* Ý nghĩa của việc sống nhân nghĩa:Giúp cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơnCon người thêm yêu cuộc sống, có sức mạnh để vượt qua khó khănNhân nghĩa là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được kế thừa và phát triểnPhan Thị Vân Trinh* Nhân nghĩa là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo” ( Đại cáo bình Ngô – Nguyễn Trãi) Lá lành đùm lá ráchMột con ngựa đau cả tàu bỏ cỏĐường mòn nhân nghĩa không mònĐánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lạiUống nước nhớ nguồnNhiễu điều phủ lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương nhau cùngBầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Phan Thị Vân Trinh* Biểu hiện của sống nhân nghĩaNhân ái, yêu thương, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, lúc khó khăn, trong lao động và trong cuộc sống hàng ngàyNhường nhịn, đùm bọc, đoàn kếtVị tha, cao thượng, bao dung, độ lượngBiết ơn với những người đi trước, những người có công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nướcChia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạnGiúp đỡ đồng chí trong chiến đấuPhan Thị Vân Trinh* Trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống nhân nghĩaKính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹQuan tâm, chia sẻ, nhường nhịn mọi ngườiCảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động nhân đạoKính trọng, biết ơn các anh hùng dân tộc, người có công với đất nước,Phan Thị Vân TrinhThực hành / Luyện tậpA và H chơi thân với nhau. Nhưng có một hiểu lầm nên 2 bạn cãi nhau và H đi nói xấu A với 1 số bạn trong lớp. A rất bực mình với H. A chưa kịp giải quyết mâu thuẫn này với H thì H bị ốm, không thể đi học và cũng chẳng có ai chép bài thay bạn. Nếu là A trong tình huống này, em sẽ làm như thế nào?Phan Thị Vân TrinhVận dụngSống nhân nghĩa với bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày Về nhà, làm bài tập 1, 2, 3 trang 94 SGKTìm hiều phần 2b, 2c của bài 13Phan Thị Vân TrinhCảm ơn thầy cô đã tới dự tiết thao giảngKính chúc thầy, cô mạnh khỏe!Phan Thị Vân Trinh

File đính kèm:

  • pptbai 13 cong dan voi cong dong tiet 1.ppt
Bài giảng liên quan