Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 11- Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Nội dung bài học:

1. Thế nào là nhận thức ?

2. Thực tiễn là gì?

3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 11- Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thực tiễn và vai trò của thực tiễnTiết 11- Bài 7Nội dung bài học:1. Thế nào là nhận thức ? 2. Thực tiễn là gì?3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.1. Thế nào là nhận thức.a. Quan điểm về nhận thức.Các nhà Triết học có quan điểm như thế nào về nhận thức? TH DUY TÂM TH DUY VẬTTRƯỚC MÁCTH DUY VẬT BIỆNCHỨNG Nhận thứcNhận thứcNhận ThứcMáy móc, thụ động Bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra rất phức tạp .Thần linh mách bảo Do bẩm sinhPhản ánh: đơn giản Em có nhận xét gì về các quan điểm này?Khổng Tử: nhân chi sơ tính bản thiện.Tục ngữ VN: cha mẹ sinh con, trời sinh tính.T.Hốp-xơ: cơ thể con người giống như các bộ phận của đồng hồ cơ học, tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động.Ph.Enghen: nhận thức là một quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn.MắtTayMũiLưỡitrònnhẵnthơmngọtthị giácxúc giáckhứu giácvị giácVí dụ:- Nhận thức cảm tính: giai đoạn nhận thức được tạo nên do tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật hiện tượng,đem lại hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.Kim loại: là chất dẫn điện, dẫn nhiệt, sôi ở nhiệt độ caoVÍ DỤ 2:Sắt là kim loạiSắt dẫn điện, dẫn nhiệtNhờ đâu ta rút ra được các suy luận trên?Nhờ các thao tác của tư duyMọi loài cá đều thở bằng mangCá voi không thở bằng mangCá voi không phải là cá- Nhận thức lí tính: Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.2. Thực tiễn là gì.Hiểu thế nàolà thực tiễn?Khái niệm: thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.Tại sao thực tiễn là hoạt động vật chất mà không phải là hoạt động tinh thần?Hoạt động sản xuất vật chấtHoạt động chính trị- xã hộiHoạt động thực nghiệm khoa học Cấu trúc: gồm 3 dạng cơ bản.+ Hoạt động sản xuất vật chất.+ Hoạt động chính trị xã hội.+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng nhất vì nó quyết định các dạng hoạt động khác.Củng cốNhận thứccảmtínhNhận thứclýtínhưu điểmNhượcđiểmĐIỂM CHUNGTHEO CÁC BẠN ĐIỂM CHUNG ĐÓ LÀ GÌ?Hãy lựa chọn: Đều là những thuộc tính bề ngoài Đều là những dấu hiệu bản chất Đều là hiểu biết về SV, HT Đều là hoạt động vật chất có mục đíchNHẬN THỨCNHẬN THỨC CẢM TÍNHThuộc tính bề ngoàiDấu hiệu bản chấtSỰ VẬT, HIỆN TƯỢNGNHẬN THỨC LÝ TÍNHTHỰC TIỄN Sơ đồ:

File đính kèm:

  • pptThuc tien va vai tro cua thuc tien.ppt