Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 12 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức

3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Cú lần một sinh viên hỏi Clốt Bec-na (1813 – 1878), nhà sinh lí học người Phỏp.

Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất trong y học?

 Những sự kiện thực tiễn! – Ông rành rọt trả lời.

Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết:

a) Ý kiến của Clốt Bec-na đúng hay sai?

b) Thực tiễn có những vai trò gì đối với nhận thức?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 12 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thùc tiÔn vµ vai trß cña thùc tiÔn Tiết 12- Bài 73. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Cú lần một sinh viên hỏi Clốt Bec-na (1813 – 1878), nhà sinh lí học người Phỏp.Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất trong y học? Những sự kiện thực tiễn! – Ông rành rọt trả lời.Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết:a) Ý kiến của Clốt Bec-na đúng hay sai?b) Thực tiễn có những vai trò gì đối với nhận thức?Cơ sở của nhận thứcĐộng lực của nhận thứcMục đích của nhận thứcTiêu chuẩn của chân líVai trò của thực tiễna, Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.Em có nhận thức gì thông qua các hình ảnh trên?Những hình ảnh này giúp em ý thức được điều gì?Em thấy được điều gì qua các hình ảnh trên? - Mọi sự hiểu biết của con người dù trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn.- Nhờ tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện tượng mà con người nhận thức được thuộc tính, bản chất của sự vật hiện tượng.Thông tin:Người thợ nhuộm do nhiều lần nhuộm quần áo đã có thể phân biệt được 12 màu đen khác nhau.- Quá trình hoạt động thực tiễn là quá trình hoàn thiện các giác quan của con người, nhờ đó khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc hơn.b, Thực tiễn là động lực của nhận thức.Thực tiễn lao động vất vả của người nông dân đặt ra yêu cầu gì?- Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển.Thực tiễn cũng tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.c, Thực tiễn là mục đích của nhận thứcMột số thành tựu của ngành nông nghiệp Việt NamTrồng thử nghiệm giống lúa mớiNâng cao chất lượng cây mía đườngChanh cho quả trái mùaRau sạchCác tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người.d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.Chủ tịch Hồ Chí Minh:Không có gì quý hơn độc lập, tự doNhà Bác học Ga-li-lê rất coi trọng thí nghiệm.Ông thường dùng thí nghiệm để chứng minh lập luận của mình.Một lần, nghe người ta dạy cho học sinh: các vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn các vật nhẹ! Ông liền phản đối: làm gì có chuyện vô lí thế!Ga-li-lê đã làm một thí nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ trên một tháp cao xuống. Kết quả, ông phát hiện không khí có lực cản. Khi thả rơi những vật trong ống đã rút hết không khí ra thì quả nhiên tốc độ rơi của các vật nặng, nhẹ đều bằng nhau.Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới có thể đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.Bài tập	Giờ ra chơi, Bình sang tìm Thắng lớp bên cạnh và vui mừng nói:	Hôm nay học xong bài Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, tớ mới hiểu thế nào là câu tục ngữ: “ Học, hỏi, hiểu, hành” mà hôm nọ cái Hằng nó đố bọn mình.	Nghe vậy, Thắng bĩu môi: Câu tục ngữ ấy thì liên quan gì đến Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức mà cậu mừng như bắt được vàng vậy?	? Theo em, Thắng nói vậy có đúng không?Bằng những kiến thức vừa học, em hãy giải thích câu tục ngữ trên.+ Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận.+ Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn.+ Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai.+ Bản thân phải thực hiện “ Học đi đôi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn”.+ Thực tiễn không có vai trò gì đối với nhận thức.+ Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.ĐSSĐĐĐBài tập

File đính kèm:

  • ppttiet 12 bai 7.ppt
Bài giảng liên quan