Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 6- Bài 4: Nguồn Gốc Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Hiện Tượng

Bạn Nam và bạn Hằng tranh cãi nhau rất hăng vì bạn Nam

 cứ mải chơi không chịu học. Nam nói: Phải chơi cho

đầu óc thoải mái thì mới học được.Nhưng bạn Hằng thì

muốn Nam phải tập trung học tập vì theo bạn, học xong

đã rồi chơi cũng chưa muộn, với lại như thế sẽ không

bị mẹ mắng.Hai bạn cãi nhau rất hăng, không ai chịu ai cả.

? Giữa hai bạn đang xảy ra vấn đề gì vậy? Nếu thiếu ý kiến

của bạn Nam thì ý kiến của bạn Hằng có tồn tại được không?

Vì sao?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 6- Bài 4: Nguồn Gốc Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 6- bài 4Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng1. Thế nào là mâu thuẫn.Nguồn gốc của từ Mâu Thuẫn.Vào thời Xuân thu- Chiến quốc của Trung Quốc cổ đại, có một người vừa bán Mâu( Khiên) lại vừa bán Thuẫn( giáo).Khi rao bán Mâu, anh ta rao rằng:Mâu đây Mâu đây, ai mua Mâu đi, Mâu của tôi rất chắc, không gì đâm thủng được!Lát sau, khi rao bán Thuẫn, anh ta lại rao rằng:Thuẫn đây Thuẫn đây, ai mua Thuẫn đi, Thuẫn của tôi rất sắc, đâm gì cũng thủng!Kể từ đó, Mâu và Thuẫn được dùng để chỉ những khuynh hướng, đặc điểm, tính chất...trái ngược nhau của sự vật hiện tượng.Hãy lấy những ví dụ về mâu thuẫn mà em biết trong cuộc sống?To và nhỏNgàyĐêmHãy theo dõi tình huống sau:Bạn Nam và bạn Hằng tranh cãi nhau rất hăng vì bạn Nam cứ mải chơi không chịu học. Nam nói: Phải chơi cho đầu óc thoải mái thì mới học được.Nhưng bạn Hằng thì muốn Nam phải tập trung học tập vì theo bạn, học xong đã rồi chơi cũng chưa muộn, với lại như thế sẽ không bị mẹ mắng.Hai bạn cãi nhau rất hăng, không ai chịu ai cả.? Giữa hai bạn đang xảy ra vấn đề gì vậy? Nếu thiếu ý kiến của bạn Nam thì ý kiến của bạn Hằng có tồn tại được không?Vì sao?Theo quan niệm thông thường, mâu thuẫn được hiểu như thế nào?Trong mâu thuẫn thông thường, nếu thiếu đi một mặt đối lập thì mặt kia có tồn tại được không?- Quan niệm thông thường: mâu thuẫn là trạng thái xung đột, chống đối nhau.Hãy theo dõi các ví dụ sau:Mỗi nguyên tử có hai mặt : điện tích (+) và điện tích (-)Các nguyên tử có thể thiếu hạt điện tích âm hoặc dương được không?Xã hội phong kiến có 2 giai cấp: địa chủ và nông dân >< tiêu dùngb. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập được biểu hiện như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu ta bỏ đi một mặt đối lập trong mỗi sự vật hiện tượng?- Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập luôn gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập.VD: có quá trình đồng hoá thì quá trình dị hoá mới thực hiện được và ngược lạihai quá trình này liên hệ gắn bó với nhau, không ngừng thay thế nhau tạo nên quá trình trao đổi chất của sinh vật.Mặt khác, các mặt đối lập luôn vận động theo xu hướng nào?Cho ví dụ minh hoạ? Mặt khác, hai mặt đối lập này luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, tạo nên sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.VD: sự đấu tranh của giai cấp bị trị chống lại giai cấp thống trị.Nhân dân khởi nghĩa chống phong kiến áp bức, bóc lộtGiai cấp địa chủ, phong kiến bóc lột, đàn áp hết sức dã mana. Con giun xéo lắm cũng quằnb. Trong họa có phúc, trong phúc có họa c. Khẩu phật tâm xàd. Dĩ hoà vi quý e. Vỏ quýt giày có móng tay nhọng. Xanh vỏ đỏ lòng h. Mền nắn rắn buông i. Tình trong như đã mặt ngoài còn e k. Cao nhân tất hữu cao nhân trịl. Lạt mềm buộc chặt. Những câu nào sau đây có ý nói về mâu thuẫn (khoanh tròn đáp án đúng, có giải thích sơ lược) BÀI TẬP

File đính kèm:

  • pptbai 4(1).ppt