Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 8 - Bài 5: Cách Thức Vận Động Phát Triển Của Sự Vật Hiện Tượng

Thảo luận

Nhãm 1:

Tìm các thuộc tính (tính chất, đặc điểm, ) của muối

Nhãm 2:

Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm ) của đường ?

Nhóm 3:

Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm ) của chanh?

Nhóm 4

Những thuộc tính nào là thuộc tính cơ bản của muối, đường dùng để phân biệt nó với sự vật khác?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Tiết 8 - Bài 5: Cách Thức Vận Động Phát Triển Của Sự Vật Hiện Tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 8: Bài 5CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNGMỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.* Ví dụ: MuốiĐườngChanh1. Thế nào là chất của SVHTa. ChấtThảo luậnNhãm 1: Tìm các thuộc tính (tính chất, đặc điểm, ) của muốiNhãm 2: Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm) của đường ?Nhóm 4Những thuộc tính nào là thuộc tính cơ bản của muối, đường dùng để phân biệt nó với sự vật khác?Nhóm 3: Tìm các thuộc tính (tính chất , đặc điểm) của chanh? MuèiMÆn§­êngNgätMÆn(Cloruanatri)Mµu tr¾ngTan trong n­ícKÕt tinhLµm tõ n­íc biÓnChøa nhiÒu muèi kho¸ngNgät H¹t tr¾ngTan trong n­ícLµm tõ mÝa, cñ c¶i ®­êngKÕt tinhChÊt Trong các thuộc tính nêu trên, thuộc tính nào tiêu biểu, đặc trưng cho sự vật hiện tượng ?? Chất là gì ??ChanhChua(axit citric)có múi (màu trắngnhiều tép(có hạt)Chưa chín vỏ xanhKhi chín vỏ vàngDạng nướcTan trong nướcChua*Khái niệm: Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng,tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.(Thuộc tính bên trong)Ví dụBỐ: CAO 1,75 CM;NẶNG 70 KGCON : CAO 1,20 CM;NẶNG 33 KGTrường THPT Sơn Namcó 38 lớp với 1553 học sinh Nhanh nhiềuChậmÍtNhững ví dụ trên giúp ta biết được về mặt nào của sự vật?Vậy Lượng là gì?*Khái niệm: Lượng là khái niệm dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng về trình độ phát triển (cao thấp),quy mô (lớn, nhỏ),tốc độ vận động (nhanh, chậm) số lượng (ít, nhiều) của sự vật, hiện tượng(Thuộc tính bên ngoài)b. LượngTóm lại: Trong mỗi một sự vật hiện tượng, bao giờ cũng có hai mặt Chất và Lượng thống nhất với nhau,là những thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng. Trong quá trình vận động phát triển của sự vật chất và lượng cũng luôn vận động2.Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất VD: Trong phòng có 4 cái bàn, cho vào 10 cái nữa.Bây giờ trong phòng là 14 cái. Chúng ta nói rằng bàn trong phòng đã tăng lên về lượng. Điều này đúng hay sai? Vì sao?Trong điều kiện bình thường ở trạng thái lỏng khităng dần nhiệt độ đến 100oC thì nước sẽ sôi vàchuyển sang trạng thái hơi.lỏngRắnHơiTrạng tháiNướcRắnNhiệt độ0oC100oCLỏngHơi- Có phải ngay lập tức có thể cho nước sôi?- Việc tăng dần nhiệt độ diễn ra như thế nào? Đó là sự tích lũy về lượng hay về chất? *Cách thức biến đổi của lượng-Lượng biến đổi trước ( VD: khi đun nước nhiệt độ tăng dần)-Lượng biến đổi dần dần (VD: nhiệt độ tăng từ 0oC, 20oC,, 100oC - Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.Trạng tháiNướcRắnNhiệt độ0oC100oCLỏngHơi*Độ: là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật, hiện trượngĐộ0oC100oCtoTrạng tháiNướcRắnLỏngHơiĐiểm nút*Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện trượngb. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mớiVí dụ:Chất mới: là hình vuông, đường thẳng50 cm20 cm20 cmHình chữ nhậtHình vuôngĐường thẳng*Cách thức biến đổi của chất-Chất biến đổi sauVD: Lỏng → Hơi. -Chất biến đổi nhanh chóngVD: Khi nước 100oC: Lỏng→ hơiKL: - Chất mới ra đời thay thế chất cũKhi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượngVí dụ: Tình hình học tập của học sinh ALớp 10TBCNH.lực5.0TBLớp 11TBCNH.lực6.5KháLớp 12TBCNH.lực8.0Giỏi3. Bài học-Luôn gắn liền lượng với chất. -Chất đổi là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi của lượng-Trong học tập rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ.-Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt đểBài 2: Hãy chỉ ra mặt chất,mặt lượng trong các câu sau:BÀI TẬP CỦNG CỐVí dụChấtLượngLớp 10A4 có 42 học sinh1 phân tử nước gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử OBạn Nguyễn Văn A luôn là học sinh giỏiGừng cay muối mặn xin đừng quên nhauxxxx

File đính kèm:

  • pptTiêt 8 bai 5.ppt