Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11- Bài 1: Một số nhận thức chung về nhà nước và pháp luật

I. Khái niệm về nhà nước và pháp luật

 A. Khái niệm về nhà nước

 B. Khái niệm về pháp luật

II. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước và pháp luật

 1. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

 2. Bản chất của nhà nước và pháp luật

III. Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa

 1. Qui phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa

 2. Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa

 3. Vai trò của pháp luật

IV. Vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa

 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa

 2. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

 3. Các biện pháp cơ bản để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

 

ppt49 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11- Bài 1: Một số nhận thức chung về nhà nước và pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trong một hình thái kinh tế – xã hội nhất định- Kiểu nhà nước chủ nô; - Kiểu nhà nước phong kiến; - Kiểu nhà nước tư sản; - Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.Các kiểu nhà nước trong lịch sửHình thức nhà nướcNhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị xã hội phạmHình thức chính thể Hình thức cấu trú nhà nước Chế độ chính trị Hình thức nhà nướca. Hình thức chính thể: Hình thức nhà nướcĐây là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó a. Hình thức chính thể: Hình thức nhà nước- Chính thể quân chủ: Là hình thức chính thể mà trong đó toàn bộ quyền quyền lực tối cao của nhà nước (hay một phần quyền lực tối cao của nhà nước) nằm trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế a. Hình thức chính thể: Hình thức nhà nước- Chính thể quân chủ: + Chính thể quân chủ tuyệt đối: Chính thể quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước là Vua (Hoàng đế, Nữ hoàng) nắm trong tay toàn bộ quyền lực tối cao của nhà nước a. Hình thức chính thể: Hình thức nhà nước- Chính thể quân chủ: + Chính thể quân chủ tuyệt đối+ Chính thể quân chủ hạn chế:Chính thể quân chủ hạn chế, người đứng đầu nhà nước là Vua (Hoàng đế, Nữ hoàng) không nắm toàn bộ mà chỉ nắm một phần quyền lực tối cao của nhà nước, bên cạnh đó còn có một cơ quan quyền lực khác nữa như Nghị viện a. Hình thức chính thể: Hình thức nhà nước- Chính thể quân chủ- Chính thể cộng hoà:Là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định a. Hình thức chính thể: Hình thức nhà nước- Chính thể quân chủ- Chính thể cộng hoà:+ Cộng hoà dân chủ:Trong các nước cộng hoà dân chủ, quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện (cơ quan quyền lực) của nhà nước được qui định về mặt hình thức pháp lí đối với các tầng lớp nhân lao độnga. Hình thức chính thể: Hình thức nhà nước- Chính thể quân chủ- Chính thể cộng hoà:+ Cộng hoà dân chủ+ Cộng hoà quý tộc:Các nước cộng hoà quí tộc, quyền đó chỉ qui định đối với tầng lớp quí tộc a. Hình thức chính thểb. Hình thức cấu trú nhà nước:Hình thức nhà nướcĐây là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa phươnga. Hình thức chính thểb. Hình thức cấu trú nhà nước:Hình thức nhà nướcNhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang a. Hình thức chính thểb. Hình thức cấu trú nhà nướcc. Chế độ chính trị:Hình thức nhà nướcChế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước a. Hình thức chính thểb. Hình thức cấu trú nhà nướcc. Chế độ chính trị:Hình thức nhà nướcPhương pháp dân chủ Phương pháp phản dân chủĐịnh nghĩa về Pháp luậtPháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội- Trong mối quan hệ với kinh tế - Trong mối quan hệ với chính trị - Trong mối quan hệ với đạo đức - Trong mối quan hệ với Nhà nướcMối quan hệ của pháp luật- Tính quyền lực:Đặc trưng cơ bản của pháp luậtPháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện - Tính quyền lực- Tính quy phạm:Đặc trưng cơ bản của pháp luậtPháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có tính khuôn mẫu, mực thước được đề ra một cách cụ thể, chính xác, không chung chung, không trừu tượng - Tính quyền lực- Tính quy phạm- Tính ý chí:Đặc trưng cơ bản của pháp luậtPháp luật bao giờ cũng là hiện tượng ý chí, ý chí trong pháp luật là ý chí của lực lượng thống trị xã hội- Tính quyền lực- Tính quy phạm- Tính ý chí- Tính xã hội:Đặc trưng cơ bản của pháp luậtPháp luật phải phù hợp với những điều kiện cụ thể của xã hội ở thời điểm tồn tại của nó Các kiểu pháp luậtKiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất địnhCác kiểu pháp luật trong lịch sử- Kiểu pháp luật chủ nô;- Kiểu pháp luật phong kiến;- Kiểu pháp luật tư sản;- Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.Các hình thức pháp luậtHình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật - Tập quán pháp:Các hình thức pháp luậtLà hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên thành những qui tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện- Tập quán pháp- Tiền lệ pháp:Các hình thức pháp luậtTiền lệ pháp là hình thức mà nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc những cơ quan xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự- Tập quán pháp- Tiền lệ pháp- Văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó qui định những qui tắc xử sự chung cho mọi người và được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hộiCác hình thức pháp luật1. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật2. Bản chất của nhà nước và pháp luật:Nguồn gốc và bản chất của nhà nước và pháp luật- Nhà nước sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc- Bản chất của pháp luật thể hiện ở tính giai cấp của nó, không có pháp luật tự nhiên hay pháp luật không mang tính giai cấpQuy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩaQuy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa là qui tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân, để điều chỉnh những quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định - Giả định:Cơ cấu của quy phạm pháp luậtGiả định là bộ phận của qui phạm pháp luật, nêu lên phạm vi tác động của qui phạm pháp luật, nghĩa là nói lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống mà cá nhân hay tổ chức nào ở những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự tác động của qui phạm pháp luật đó- Giả định- Quy định:Cơ cấu của quy phạm pháp luậtQui định là bộ phận của qui phạm pháp luật trong đó nêu cách xử sự mà cá nhân hay tổ chức ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận qui định của qui phạm pháp luật được phép hoặc buộc phải thực hiện- Giả định- Quy định- Chế tài:Cơ cấu của quy phạm pháp luậtChế tài là bộ phận của qui phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật thực hiện nghiêm chỉnhQuan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩaQuan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các qui phạm pháp luật điều chỉnh - Quan hệ pháp luật thuộc loại quan hệ tư tưởng;- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có ý chí;- Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa xuất hiện trên cơ sở các qui phạm pháp luật;- Nội dung của quan hệ pháp luật. Đặc điểm- Chủ thể của quan hệ pháp luật:Các bộ phận của quan hệ pháp luậtĐó là cá nhân, pháp nhân và các tổ chức có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi - Chủ thể của quan hệ pháp luật- Nội dung của quan hệ pháp luật:Các bộ phận của quan hệ pháp luậtLà bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể - Chủ thể của quan hệ pháp luật- Nội dung của quan hệ pháp luật- Khách thể của quan hệ pháp luật:Các bộ phận của quan hệ pháp luậtLà những lợi ích vật chất, tinh thần và những lợi ích xã hội khác mà các chủ thể vươn đến, cần đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật- Phải có qui phạm pháp luật;- Phải có đầy đủ năng lực chủ thể;- Phải có sự kiện pháp lí.Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứtquan hệ pháp luậtPháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa;Pháp luật bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chức và quản lí kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội;Pháp luật bảo đảm thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đam công bằng xã hội;Pháp luật là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội;Vai trò của pháp luậtPháp luật có vai trò giáo dục mạnh mẽ đối với mọi người;Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới;Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ hợp tác và phát triển giữa các quốc gia;Vai trò của pháp luậtKhái niệm Pháp chế xã hội chủ nghĩaPháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị – xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác Khái niệm Pháp chế xã hội chủ nghĩaMuốn có pháp chế XHCNCó pháp luật XHCN Có sự tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật XHCNTôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật;Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên qui mô toàn quốc;Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả;Không tách rời công tác pháp chế với văn hoá và văn hoá pháp lí.Những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCNTăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế;Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN;Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật;Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.Các biện pháp cơ bản để củng cố và tăng cường pháp chế XHCNI. Khái niệm về nhà nước và pháp luật A. Khái niệm về nhà nước B. Khái niệm về pháp luật II. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước và pháp luật 1. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật 2. Bản chất của nhà nước và pháp luật III. Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa 1. Qui phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa 2. Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa 3. Vai trò của pháp luậtIV. Vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 2. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa 3. Các biện pháp cơ bản để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩaTóm tắt nội dung của bài

File đính kèm:

  • pptTu lieu tham khao.ppt