Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Tiết 31- Bài 10: Pháp Luật Với Hòa Bình Và Sự Phát Triển Tiến Bộ Của Nhân Loại

. Vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại.

 - Là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia trong lợi ích chung của toàn thế giới

là cơ sở, cầu nối để các quốc gia xích lại gần nhau, xây dựng và phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

- Là cơ sở để thực hiệ hợp tác kinh tế - thương mại giữa các nước.

- Là cơ sở để bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Tiết 31- Bài 10: Pháp Luật Với Hòa Bình Và Sự Phát Triển Tiến Bộ Của Nhân Loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾ31, BÀI 10: PHÁP LUẬT VỚI HÒA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TiẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.1. Vai trò của pháp luật đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại. - Là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia trong lợi ích chung của toàn thế giới. - là cơ sở, cầu nối để các quốc gia xích lại gần nhau, xây dựng và phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Là cơ sở để thực hiệ hợp tác kinh tế - thương mại giữa các nước. - Là cơ sở để bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới. 2. Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia. * Sự cần thiết phải có điều ước quốc tế. - Để tồn tại và phát triển các quốc gia phải phụ thuộc vào nhau. - Để hợp tác các nước đàm phán hoặc ký kết văn bản pháp lý, trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi nước. - Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế thỏa thuận thỏa thuận ký kết, nhằm điều chỉnh quan hệ giữa họ trong các lĩnh vực quan hệ quốc tế.*Khái niệm điều ước quốc tế a. Khái niệm điều ước quốc tế. *Điều ước quốc tế được ký kết giữa các chủ thể sau:- Giữa các quốc gia với nhau. - Giữa các quốc gia với tổ chức tổ quốc tế. - Giữa các tổ chức quốc tế với nhau. *Các loại điều ước quốc tế. Hiến chương Hiệp định Hiệp ướcCông ước Nghị định thư- Là văn bản pháp luật quốc tế có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật của một tổ chức quốc tế.VD:LHQ,ASAN...- Là văn bản pháp luật quốc tế do các quốc gia ký kết với nhau quy định về các điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên.VD:Hiệp định thương mại VN- Hoa Kì, chấm dứt CT lập lại hòa bình ở VN.... - Là văn bản pháp luật quốc tế được ký kết với nhau.VD:ĐNAvề không có vũ khí hạt nhân, BG đất liền giữa VN và TQ... Là VBPLQT được ký kết giữa các quốc gia với nhau hoặc giữa quốc gia với tổ chức quốc tế.VD: về Quyền trẻ em, luật biển...- Là văn bản bổ xung cho điều ước quốc tế.VD: KI OTO,WTO..... b. Mối quan hệ giữa các điều quốc tế và pháp luật quốc gia. Điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia có mối quan hệ như thế nào? - Từ khi kí kết hoặc tham gia điều ước quốc tế, các quốc gia trở thành thành viên bắt đầu thực hiện quyền và nghĩa vụ trong điều ước quốc tế.- Điều ước quốc tế không phải là văn bản pháp luật quốc gia, nên cách thực hiện cũng khác hẳn cách thực hiện pháp luật quốc gia.Vậy các quốc gia phải làm như thế nào để nội dung của điều ước quốc tế được thực hiện ở nước mình? + Ban hành văn bản pháp luật mới để cụ thể hóa nội dung của điều ước quốc tế hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật hiện hành cho phù hợp với nội dung của điều ước quốc tế liên quan. +Tổ chức bộ máy cơ quan nhà nước liên quan để thực hiện các văn bản văn bản pháp luật trên, để điều ước quốc tế thực hiện ở quốc gia mình.Văn bản P. L 2 Điều ước quốc tế Pháp luật quốc gia. Văn bản P. L 1Văn bản P. L 3 - Về nhà học bài và lam bài trong SGK.- Đọc trước phần 3 nội dung của bài.TIẾT32, BÀI 10: PHÁP LUẬT VỚI HÒA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI. 3.Việt nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. a) Việt nam với các điều ước quốc tế về quyền con người.- 10 – 12 1948.- Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân.- Mỗi nhà nước đều phải ghi nhận và bảo đảm. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến con người, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân.Họat động của Nhà nước về quyền con người.Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1990)Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (1991)Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em. Kết luận. Quyền con người ở Việt Nam được quy định trong Hiến pháp và trong các văn bản pháp luật khác.UBDS GĐ & trẻ emBố mẹ tổ chức sinh nhật con....Trẻ em đến trường học tập,vui chơi giải trí...Trẻ em được uống thuốc, khám sức khỏeb) Việt Nam với các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia.*Trong quan hệ với các nước láng giềng: Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố duy trì và phát triển quan hệ hòa bình hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Campuchia.Trung QuốcLàoCampuchia 30 – 12 – 1999 Việt nam đã ký kết hiệp ước biên giới trên bộ, Hiệp định phân định bắc bộ và hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh bắc bộ vào ngày 25 -12 – 2000. Ký hiệp định về biên giới trên bộ...Ký hiệp định về biên giới trên bộ...*Với đường lối hòa bình, hữu nghị và hợp tác.Việt Nam đã tích cực kí kết, tham gia các điều ước quốc tế ở phạm vi toàn cầu và khu vực, nhằm mục đích phát triển kinh tế, giữ gìn hòa bình, an ninh ở khu vực và trên thề giới; giải quyết các vấn đề toàn cầu như môi trường, dân số, việc làm, nạn đói nghèo, bệnh tật, chống chủ nghĩa khủng bố quốc tếMỹNhậtCuba Campuchia c)Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.* Ở phạm vi khu vực:28/7/1995 : Việt Nam trở thành thành viên của ASEANNăm 1995: Việt Nam tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (gọi tắt là CEPT)Năm 1998: Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)Việt Nam cùng các nước thành viên khác của ASEAN đã ký kết nhiều điều ước quốc tế khu vực quan trọng, như Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, các hiệp định về hợp tác kinh tế, hợp tác Tiểu vùng sông MêCông, về đấu tranh chống khủng bố *Ở phạm vi toàn cầu: Đến năm 2008, Nước ta có quan hệ với hơn 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.- Việt Nam còn tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).- Ký kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU) .- Năm 2006 : 7/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Năm 2007 :Việt Nam chính thức trở thành thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc. Bài tậpBài 1.Em cho biết các quyền cơ bản đối với con người là gì?Các quyền cơ bản đối với con người.Quyềntự do cơ bảnQuyềnđược sốngQuyền có cuộc sống ấm no và hạnh phúcQuyềnbình đẳngQuyềnlao độngCác điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết.Công ước của LHQvề Quyền trẻ em (20/2/90)Công ước về các quyền dân sự và chính trị (1966)Công ước về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội (1966)Công ước về loại trừ các hình thức phân biệt Chủng tộc (1965)Bài 2: Các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết là gì ?

File đính kèm:

  • pptxbai 10plvoi hoa binh.pptx
Bài giảng liên quan