Bài Giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 6 - Tiết 25 - Bài 15: Quyền Và Nghĩa Vụ Học Tập

. Pháp luật quy định như thế nào đối với người đi bộ?

2. Nêu quy định về an toàn đường sắt?

Đáp án:

1. Người đi bộ:

+ Phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp không có hè phố, lề đường thỡ người đi bộ phải đi sát mép đường.

+ Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thỡ người đi bộ phải tuân thủ đúng.

2. Quy định về an toàn đường sắt:

+ Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.

+ Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy.

+ Không ném đất đá; các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Giáo Dục Công Dân Lớp 6 - Tiết 25 - Bài 15: Quyền Và Nghĩa Vụ Học Tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 sống của huyện đảo Cô Tô trước đây:- Quần đảo hoang vắng, đồng ruộng thiếu nước và phần lớn bị bỏ hoang.- Trỡnh độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiềub. Sự thay đổi:- Trẻ em đến tuổi đều được đi học.- Hội khuyến học được thành lập.- Học sinh của gia đỡnh thương binh, liệt sĩ có khó khăn đều được giúp đỡ.- Trường được xây dựng khang trang, có trường học nội trú.- Có phong trào thi đua học tập sôi nổi. c. Nguyên nhân: gia đỡnh, nhà trường và xã hội đã quan tâm, tạo điều kiện để tất cả các em đều được đến trường.Tiết 25: Bài 15Quyền và nghĩa vụ học tập I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập:- Bản thân: giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đỡnh và xã hội.- Gia đỡnh: Xây dựng gia đỡnh ấm no, hạnh phúc .- Xã hội: Tạo nên nhửừng con người lao động mới có đầy đủ năng lực và phẩm chất, xây dựng đất nước giàu mạnh. Việc học tập vô cùng quan trọng.Thầy giáo Nguyễn Ngọc KýTiết 25: Bài 15Quyền và nghĩa vụ học tập I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.thảo luận nhóm.Nhóm 1 : Theo em, người già, người khiếm thính, khiếm thị, người tàn tật có quyền và nghĩa vụ học tập không? Vỡ sao ? Nhóm 2 : Em hãy kể nhửừng hỡnh thức học tập mà em biết ?Nhóm 3 : Theo em, lứa tuổi nào phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ?Nhóm 4 : Trách nhiệm của gia đỡnh, xã hội đối với việc học tập của học sinh ?- Họ có quyền và nghĩa vụ học tập vỡ học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Tiết 25: Bài 15Quyền và nghĩa vụ học tập I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.thảo luận nhóm.Nhóm 1 : Theo em, người già, người khiếm thính, khiếm thị, người tàn tật có quyền và nghĩa vụ học tập không? Vỡ sao ? - Họ có quyền và nghĩa vụ học tập vỡ học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Học sinh khiếm thính, khiếm thị hát quốc caTiết 25: Bài 15Quyền và nghĩa vụ học tập I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.thảo luận nhóm.Nhóm 1 : Theo em, người già, người khiếm thính, khiếm thị, người tàn tật có quyền và nghĩa vụ học tập không? Vỡ sao ? Nhóm 2 : Em hãy kể nhửừng hỡnh thức học tập mà em biết ?Nhóm 3 : Theo em, lứa tuổi nào phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ?Nhóm 4 : Trách nhiệm của gia đỡnh, xã hội đối với việc học tập của học sinh ?- Họ có quyền và nghĩa vụ học tập vỡ học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. - Nhửừng hỡnh thức học tập là: Học ở trường, lớp; học ở lớp học tỡnh thương; học phổ cập; vừa học vừa làm; học từ xa; học ở trung tâm giáo dục thường xuyên Học ở trường, ở lớpHọc từ xa“Chúng em chào cô ạ!”. Lớp hoc dành cho trẻ em khuyết tậtLớp học TèNH thươngLớp học bổ túcTiết 25: Bài 15Quyền và nghĩa vụ học tập I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.thảo luận nhóm.Nhóm 1 : Theo em, người già, người khiếm thính, khiếm thị, người tàn tật có quyền và nghĩa vụ học tập không? Vỡ sao ? Nhóm 2 : Em hãy kể nhửừng hỡnh thức học tập mà em biết ?Nhóm 3 : Theo em, lứa tuổi nào phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ?Nhóm 4 : Trách nhiệm của gia đỡnh, xã hội đối với việc học tập của học sinh ?- Họ có quyền và nghĩa vụ học tập vỡ học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. - Nhửừng hỡnh thức học tập là: Học ở trường, lớp; học ở lớp học tỡnh thương; học phổ cập; vừa học vừa làm; học từ xa; học ở trung tâm giáo dục thường xuyên - Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học - Gia đỡnh, xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.Những qui định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ học tập Hiến phỏp 1992“ Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Cụng dõn cú quyền học văn húa và học nghề bằng nhiều hỡnh thức”(trớch điều 59 )Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em (12-8-1991)“ Trẻ em cú quyền được học tập và cú bổn phận học hết chương trỡnh giỏo dục phổ cập.Trẻ em học bậc tiểu học trong cỏc trường , lớp quốc lập khụng phải trả học phớ. Cha mẹ, người đỡ đầu cú trỏch nhiệm tạo điều kiện tốt cho con em học tập. Nhà nước cú chớnh sỏch đảm bảo quyền học tập của trẻ em, khuyến khớch trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phỏt triển năng khiếu.”(điều 10 )Luật giỏo dục (02-12-1998)“ Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Mọi cụng dõn khụng phõn biệt dõn tộc, tụn giỏo, tớn ngưỡng, giới tớnh, nguồn gốc gia đỡnh, địa vị xó hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bỡnh đẳng về cơ hội học tập ”(trớch điều 9)Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học (1991) “Nhà nước thực hiện chớnh sỏch phổ cập giỏo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi “ (điều 1 ) Tiết 25: Bài 15Quyền và nghĩa vụ học tập I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.- Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học ; có thể học bất kỡ ngành nghề nào thích hợp với bản thân ; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hỡnh thức và có thể học suốt đời.- Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.- Gia đỡnh có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mỡnh, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.Bài tập TèNH huống- Tỡnh huống 1 : Bạn Hoa 9 tuổi, bị câm điếc bẩm sinh. Hằng ngày, nhỡn các bạn tung tăng đến lớp, Hoa thích lắm, xin ba mẹ cho mỡnh đi học. Ba mẹ hoa phân vân không biết phải làm như thế nào.? Theo em, bạn Hoa có quyền đi học không ? Nếu có, Hoa có thể học ở đâu?  Bạn Hoa có quyền được đi học. Bạn có thể học ở các trường dành cho trẻ em khuyết tật.Tiết 25: Bài 15Quyền và nghĩa vụ học tập I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.- Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học ; có thể học bất kỡ ngành nghề nào thích hợp với bản thân ; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hỡnh thức và có thể học suốt đời.- Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học, là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.- Gia đỡnh có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mỡnh, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.Bài tập TèNH huống- Tỡnh huống 2 : Có một bạn học sinh cho rằng : Học tập là quyền của mỡnh thỡ mỡnh học cũng được mà không học cũng chẳng sao, không ai được bắt mỡnh phải học.? Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vỡ sao ?  Không đồng ý vỡ học tập không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mỗi công dân.Tiết 25: Bài 15I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.- Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.- Mọi công dân có thể học không hạn chế, học suốt đời.- Trẻ em bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.- Gia đỡnh có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập iii. Bài tập.1. Bài tập 1.? Hãy đọc nội dung ở cột 1 và đánh dấu X vào cột 2 và 3 mà em cho là đúng?Nội dung Quyền Nghĩa vụ Được đi học Học hành chăm chỉCó thể học bất cứ ngành nghề nào Phải có phương pháp học tập tốt Học, học nửừa, học mãi Học dưới bất kỡ hỡnh thức nào Vừa học vừa làm Quyền và nghĩa vụ học tậpTiết 25: Bài 15I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.- Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.- Mọi công dân có thể học không hạn chế, học suốt đời.- Trẻ em bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.- Gia đỡnh có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập iii. Bài tập.1. Bài tập 1.? Hãy đọc nội dung ở cột 1 và đánh dấu X vào cột 2 và 3 mà em cho là đúng?Nội dung Quyền Nghĩa vụ Được đi học Học hành chăm chỉCó thể học bất cứ ngành nghề nào Phải có phương pháp học tập tốt Học, học nửừa, học mãi Học dưới bất kỡ hỡnh thức nào Vừa học vừa làm Quyền và nghĩa vụ học tậpxxxxxxxTiết 25: Bài 15I. Truyện đọc.II. Nội dung bài học.1. ý nghĩa của việc học tập: Việc học tập vô cùng quan trọng.2. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh.- Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.- Mọi công dân có thể học không hạn chế, học suốt đời.- Trẻ em bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.- Gia đỡnh có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập iii. Bài tập.1. Bài tập 1.Quyền và nghĩa vụ học tập2. Bài tập 2.? Em hãy nêu nhửừng biểu hiện tốt và chưa tốt về quyền và nghĩa vụ học tập?* Biểu hiện tốt:- Chăm chỉ, say mê học tập. Biết tự lực và có ước mơ, ý trí vươn lên trong học tập.- Học tập bằng bất cứ hỡnh thức nào.* Biểu hiện chưa tốt: Lười học, bỏ tiết, trốn học, thiếu trung thực trong học tập.- Học để đối phó với cha mẹ, thầy cô.Củng cố:* Tổ chức trò chơi: tiếp sức.- Nội dung: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngửừ, danh ngôn nói về học tập. Cách tiến hành: + Mỗi đội chơi sẽ lần lượt cử một thành viên của đội mỡnh lên bảng viết một câu tục ngửừ, ca dao, danh ngôn.+ Sau khi viết xong, thành viên trong đội sẽ lần lượt lên thay để viết tiếp.- Thời gian: 3 phút.Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc nội dung bài học phần a, b/ 49.- Chuẩn bị tiết tiếp của bài học.- Sưu tầm nhửừng tấm gương học tập xung quanh em.

File đính kèm:

  • pptTIET 25 GDCD LOP 6.ppt