Bài giảng Giáo dục công dân lớp 7- Tiết 25 - Bài 15: Bảo Vệ Di Sản Văn Hóa ( Tiếp)
Di sản văn hóa là gỡ?
Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Trong nhửừng di sản văn hóa sau, đâu là di sản văn hóa vật thể, đâu là di sản văn hóa phi vật thể?
- Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng
, lễ hội, tiếng nói, chửừ viết, bí quyết về nghề thủ công truyền thống.
Kiểm tra bài cũ? Di sản văn hóa là gỡ? Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.? Trong nhửừng di sản văn hóa sau, đâu là di sản văn hóa vật thể, đâu là di sản văn hóa phi vật thể?- Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng, lễ hội, tiếng nói, chửừ viết, bí quyết về nghề thủ công truyền thống.Di sản VĂN hóa vật thểdi sản VĂN hóa phi vật thể- Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng- Lễ hội, tiếng nói, chửừ viết, bí quyết về nghề thủ công truyền thống.*Quan sỏt tranh Động Phong Nha – Kẻ BàngChựa HươngVịnh Hạ LongBến Nhà RồngBói biển Nha Trang Ngheọ thuaọt saõn khaỏu truyeàn thoỏng Nam boọNgheọ thuaọt daõn gian truyeàn thoỏng.Tiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.- Là tài sản của dân tộc- Là cảnh đẹp của đất nước- Nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của cha ông trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước.- Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên nhiều lĩnh vực.- Bảo vệ di sản văn hóa nhằm phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.- Du lịch sinh thái, văn hóa trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao, góp phần thiết lập quan hệ quốc tế.- Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người.Tiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. - Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hửừu di sản văn hoá. Chủ sở hửừu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá. - Nghiêm cấm các hành vi: + Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.+ Huỷ hoại, gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh.+ Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện nhửừng hành vi trái pháp luậtTiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. Bài tập TèNH huống- Ông H khi đào móng làm nhà đã đào được một cái bỡnh cổ rất đẹp. Ông H vội giấu cái bỡnh cổ đi vỡ sợ chính quyền địa phương biết và tịch thu. ? Ông H làm như vậy đúng hay sai? Vỡ sao? Ông H làm như vậy không đúng vỡ bỡnh cổ không thuộc sở hửừu của ông H.- Điều 70, Luật bảo vệ di sản văn hóa năm 2001 quy định: Người nào phát hiện di sản văn hóa mà không tự giác khai báo, cố tỡnh chiếm đoạt hoặc có hành vi gây hư hại, hủy hoại tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hỡnh sự; nếu gây thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định của pháp luật; di sản văn hóa đó bị Nhà nước thu hồi.Tiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 4. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hóa.Thảo luận nhóm? Em hãy nêu nhửừng việc làm góp phần giửừ gỡn, phát huy di sản văn hóa?* Nhửừng việc làm góp phần giửừ gỡn, phát huy di sản văn hóa là: - giửừ gỡn vệ sinh ở các khu di tích, danh lam thắng cảnh.- Đi tham quan, tỡm hiểu các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.- Tỡm hiểu để học hỏi các thuần phong mỹ tục của Việt Nam.- Không tự ý sờ vào các hiện vật.- Tham gia các lễ hội truyền thống.- Tố giác kẻ gian lấy cắp các cổ vật, di vật...- Tuyên truyền, giới thiệu với mọi người về di sản của các địa phương.- Chống mê tín dị đoan và các cổ tục lạc hậu.Tiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 4. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hóa.* Nhửừng việc làm góp phần giửừ gỡn, phát huy di sản văn hóa là: - giửừ gỡn vệ sinh ở các khu di tích, danh lam thắng cảnh.- Đi tham quan, tỡm hiểu các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, dự các lễ hội.- Tỡm hiểu để học hỏi các thuần phong mỹ tục của Việt Nam.- Tố giác kẻ gian lấy cắp các cổ vật, di vật...- Tuyên truyền, giới thiệu với mọi người về di sản của các địa phương.- Chống mê tín dị đoan và các cổ tục lạc hậu.* Một số hành vi làm ảnh hưởng xấu đến di sản văn hóa:- Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích lịch sử.- Đập phá di sản văn hóa.- Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của di tích.- Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp..Tiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 4. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hóa.Thông tinPhú Yên: Nhiều di tích quốc gia bị xâm hại.- Điển hỡnh là di tích nổi tiếng đầm Ô Loan với hơn 300 ha diện tích mặt đầm và vịnh Vũng Rô với cảnh quan môi trường bị xâm chiếm, đắp đỡa để nuôi tôm. Cảnh quan của chùa Từ Quang cũng đang phải đối mặt với nạn khai thác đá trắng và diatomit. Nhiều di tích cấp tỉnh cũng đang bị tấn công nghiêm trọng bởi con người và gia súc, làm mất cảnh quan và sinh thái môi trường. Theo báo pháp luật, ngày 5/10/08Tiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 4. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hóa.iii. Bài tập1. Bài tập 1.Trong nhửừng haứnh vi dửụựi ủaõy, haứnh vi naứo goựp phaàn giửừ gỡn , baỷo veọ di saỷn vaờn hoựa ? 1. ẹaọp phaự caực di saỷn vaờn hoựa 2.Di chuyeồn coồ vaọt , baỷo vaọt quoỏc gia baỏt hụùp phaựp. 3. Phaựt hieọn coồ vaọt ủem noọp cho cụ quan coự traựch nhieọm . 4. Laỏy caộp coồ vaọt ủem veà nhaứ . 5. Buoõn baựn coồ vaọt khoõng coự giaỏy pheựp . 6. Vửựt raực bửứa baừi xung quanh di tớch . 7. Giửừ gỡn caỷnh ủeùp di tớch , danh lam thaộng caỷnh . 8. Nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi giửừ gỡn , baỷo veọ di saỷn vaờn hoựa . 9. Toồ chửực tham quan, tỡm hieồu di tớch lũch sửỷ . 10. Caỏt giaỏu coồ vaọt cho boùn buoõn laọu. 11. Giuựp caực cụ quan sửu taàm coồ vaọt . 12. Giuựp caực cụ quan coự traựch nhieọm ngaờn chaởn nhửừng ngửụứi phaự hoaùi di saỷn vaờn hoựa . 13. Laỏn chieỏm , xaõy dửùng traựi pheựp treõn ủaỏt cuỷa caực di tớch ủaừ ủửụùc xeỏp haùng . XXXXXXTiết 25: Bài 15Bảo vệ di sản VĂN hóa ( tiếp)i. Quan sát ảnhii. Nội dung bài học1. Khái niệm:2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 4. Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hóa.iii. Bài tập1. Bài tập 1.2. Bài tập 2.Xử lí TèNH huống- Trong một lần đi tham quan Vịnh Hạ Long thấy trên vách các hang động có nhửừng dòng chửừ khắc họa hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của nhửừng người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về nhửừng việc làm đó. Ngược lại có một số bạn đồng tỡnh, vỡ theo họ thỡ việc khắc chửừ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để lại cho nhửừng du khách đến sau biết: nơi đây đã có người đến thăm và vào thời gian nào.? Em có đồng tỡnh với quan điểm đó không? Vỡ sao? Không đồng tỡnh với quan điểm của các bạn vỡ đó là nhửừng việc làm phá hoại di sản văn hóa.Củng cố:- Học sinh quan sát tranh và đoán tên các di sản văn hóa trong nước và nước ngoàiVịnh Hạ LongUnesco công nhận năm 1994 và năm 2000Phong Nha- Kẻ BàngUnesco công nhận năm 2003Cố đô HuếUnesco công nhận năm 1993Nhã nhạc cung đỡnh HuếUnesco công nhận năm 2003Phố cổ Hội AnUnesco công nhận năm 1999Vạn Lý Trường Thành ( Trung Quốc)Thành cổ ở Peru.Đấu trường La Mã ( ý)Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc nội dung bài học phần b, c/ 49.- Hoàn thiện bài tập vào vở.- Sưu tầm tranh ảnh về các di sản văn hóa trong nước và nước ngoài.- Chuẩn bị bài: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
File đính kèm:
- TIET 25 GDCD 7.ppt