Bài giảng Giáo dục công dân - Tham luận công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội trong trường học - Nguyễn Văn Đồng

I. HIỆN TRẠNG

Mục tiêu của giáo dục Việt Nam: “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân - Tham luận công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội trong trường học - Nguyễn Văn Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tham luậnCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG HỌCNgười trình bày: Nguyễn Văn Đồng _ THPT Mê LinhCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGI. HIỆN TRẠNG Mục tiêu của giáo dục Việt Nam: “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Khoản 1 Điều 27 Luật giáo dục 2005) CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGI. HIỆN TRẠNG .1- Sự thay đổi trong đời sống xã hội- Từ 1986, đất nước vận hành theo cơ chế mới: Phát triển kinh tế thị trườngđã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, tác động đến mọi mặt đời sống xã hội trong đó có giáo dục CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGI. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong đời sống xã hội- Tầng lớp thanh thiếu niên vốn nhạy cảm với cái mới nhưng kinh nghiệm sống còn hạn chế nên rất dễ bị cuốn vào vòng xoáy của những cám dỗ về vật chất, dễ mắc các tệ nạn xã hội và sa vào vòng ảnh hưởng của lối sống thực dụng, hưởng thụ vật chất, muốn thoát ly khỏi sự kiểm soát của gia đình, nhà trường, xã hội CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGNhững con số đau lòng:+ Theo Viện kiểm sát nhân dân Huyện Mê Linh: Số vụ việc trẻ vị thành niên phạm pháp hàng năm ngày càng tăng. Chiếm tỷ lệ >60% số vụ việc được thụ lý giải quyết.I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong đời sống xã hội2- Gia tăng tội phạm VTNCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNG+ Theo VKSND TP Hà Nội: Trong 7 nghìn vụ vi phạm, khoảng 70% tội phạm vị thành niên (VTN) dưới 18 tuổi. Điều khiến nhiều người phải suy nghĩ chính là tính chất liều lĩnh và manh động của những hung thủ áo trắng. I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTNCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGTheo số liệu của Bộ Công an, hiện cả nước có khoảng 20.000 trẻ em trong độ tuổi tới trường lang thang bụi đời, tụ tập băng nhóm ngoài xã hội. I. HIỆN TRẠNG1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTNCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGThống kê của Cục Thống kê tội phạm, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trẻ em dễ mắc phải những tội như: cướp của, giết người, vận chuyển ma túy. Năm 2007 và 3 tháng đầu năm 2008, riêng trẻ em dưới 16 tuổi có 7 nghìn vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên (VTN) dưới 18 tuổi. Công an các địa phương đã khởi tố điều tra 8.531 vụ với 11.732 đối tượng ở tất cả các tội danh này. Xử lý hành chính lên tới 35.463 vụ với 48.187 đối tượng; trong đó giao cho gia đình giáo dục 21.484 đối tượng, xã phường quản lý, giáo dục 8.892 đối tượng, lập hồ sơ đưa đi trường giáo dục 5.616 đối tượng, áp dụng các biện pháp khác 11.677 đối tượng. I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTNCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGI. HIỆN TRẠNG1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNG- Gia đình quan tâm thiếu đầy đủ.Nhà trường chưa có biện pháp quản lý hiệu quảMặt trái của thông tin hiện đại.I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNG- Đối với tội phạm VTN, vấn đề "phòng ngừa" là hết sức quan trọng, hạn chế dùng biện pháp mạnh. "Sai lầm" hiện nay là cứ "vứt" VTN vào trong trại giam vì những trường giáo dưỡng tác động từ mặt trái của sự thay đổi xã hội, sự xâm lấn của văn minh vật chất đang làm bật tung gốc rễ của đạo lý truyền thống và các biện pháp ta đã tiến hành chưa được một bộ phận trẻ VTN hưởng ứng.I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNG-Vấn đề của giáo dục phổ thông phải đi tìm cách trả lời các câu hỏi sau:I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:- Tại sao, môn giáo dục đạo đức, giáo dục công dân được tổ chức dạy chính khoá từ tiểu học đến THPT mà hiệu quả không được như mong muốn?- Tại sao những cuộc họp Hội đồng kỷ luật không đem lại những kết quả như mong đợi?Giáo dục thủ đô muốn có bước đột phá trong giáo dục đạo đức, lối sống cho HS thì phải làm gì trước thực trạng hiện nay ?CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGa. Tổ chức, bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức về vai trò giáo dục đạo đức trong học sinh đến với đối tượng giáo dụcb. Có đủ các kế hoạch giáo dục đạo đức và kế hoạch phải khả thic. Sử dụng đúng người, kín việc d. Bồi dưỡng kỹ năng giáo dục đạo đức cho GVCN, cho Đoàn TN CSHCM và tổ chức phối hợp với giáo dục nhà trường với các lực lượng xã hội khác.I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:1- Giải pháp quản lý của hiệu trưởng.CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGa. Với GV giảng dạy:Việc GV bộ môn quản lý qua từng tiết học được coi là khâu đặc biệt quan trọng. Công việc này bắt đầu từ kiểm diện học sinh qua từng tiết học; xác định rõ các học sinh nghỉ học và truy tìm lý do. Trong giờ dạy, chú ý đến điều chỉnh thái độ, hành vi ứng xử qua trang phục đầu tóc, ngôn ngữ và hành vi. Kịp thời uốn nắn, điều chỉnh những vi phạm nội quy để HS nhận thức rõ hơn nhiệm vụ của HS trong trường học I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:1- Giải pháp quản lý của hiệu trưởng.2 - Giải pháp quản lý của giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm.CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNGb. Giáo viên chủ nhiệm (GVCN): GVCN là người tham gia thường xuyên trong giáo dục đạo đức lối sống. Bởi vậy, khi phân công GVCN nên cân nhắc không chỉ đủ về định mức lao động mà GVCN còn là những người có kỹ năng sống, kỹ năng phối hợp làm việc. Muốn vậy, GVCN vừa là những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng (Chỉ những GV thuyết phục được HS trong giảng dạy thì mới có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm) vừa phải là người có tâm huyết với giáo dục đạo đức học sinh. I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:1- Giải pháp quản lý của hiệu trưởng.2 - Giải pháp quản lý của giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm.CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNG - Phối hợp đầy đủ toàn diện với hội CMHS - Xây dựng kế hoạch.. - Khi các vụ việc giáo dục đạo đức HS nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà trường thì rất cần sự phối hợp của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường như cảnh sát, an ninh khu vực - Kết hợp với chính quyền địa phương nhằm giáo dục đạo lý truyền thống thông qua các hoạt động lễ hội văn hoá truyền thống I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:1- Giải pháp quản lý của hiệu trưởng.2 - Giải pháp quản lý của giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm.3 - Giải pháp kết hợp giữa các lực lượng xã hộiCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNG1. Sở GD TP nên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVCN, nội dung bồi dưỡng ở những lớp này nên đề cập tới các vấn đề thời sự về Giáo dục đạo đức, tư tưởng, lối sống cho HS. Qua đó, nâng cao nhận thức cho GVCN và Cán bộ quản lý về một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục phổ thông.I. HIỆN TRẠNG 1- Sự thay đổi trong xã hội2- Gia tăng tội phạm VTN3- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:1- Giải pháp quản lý của hiệu trưởng.2- Giải pháp quản lý của giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm.3- Giải pháp kết hợp giữa các lực lượng xã hộiIII. KIẾN NGHỊCÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM, BẠO LỰC TRONG HỌC SINH PHỔ THÔNG2. Trên trang Web của Sở GD&ĐT Hà Nội, nên thêm một phần: Diễn đàn giáo dục đạo đức học sinh. Nơi đây, GV và CBQL có thể nêu hiện tượng ở cơ sở mình, cách giải quyết và hiệu quả đã đạt được! hoặc nêu hiện tượng mình gặp phải để xin tư vấn của các đồng nghiệp hoặc chuyên gia (cách làm này dễ thực hiện và có thể đem lại những hiệu quả to lớn nếu có nhiều thông tin)I. HIỆN TRẠNG - Sự thay đổi trong xã hội- Gia tăng tội phạm VTN- Nguyên nhân của hiện trạngII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP:1- Giải pháp quản lý của hiệu trưởng.- Giải pháp quản lý của giáo viên giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm.- Giải pháp kết hợp giữa các lực lượng xã hộiIII. KIẾN NGHỊVì thời lượng có hạn, người viết tham luận rất mong nhận được sự phản hồi từ các đồng nghiệp và những người có quan tâm tới công tác giáo dục đạo đức cho HS.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Email: C3melinh@hanoiedu.vn

File đính kèm:

  • pptGiao_duc_dao_duc_HS.ppt
Bài giảng liên quan