Bài giảng Giáo dục giá trị sống – kỹ năng sống cho học sinh THPT

  KNS là năng lực/ khả năng tâm lí- xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả.

  Ví dụ:

 - KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.

 - KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc

 

ppt32 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 6720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục giá trị sống – kỹ năng sống cho học sinh THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	  KNS là năng lực/ khả năng tâm lí- xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống và giao tiếp có hiệu quả. 	 Ví dụ: 	- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc nhóm;.. 	- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử lí cảm xúc, 	KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc… Kỹ năng sống là gì? Cho ví dụ? Có rất nhiều KNS: - KN giao tiếp - KN tự nhận thức - KN xác định giá trị - KN tự tin - KN kiềm chế cảm xúc - KN thương lượng - KN từ chối - KN ra quyết định và giải quyết v/đ - KN ứng phó với căng thẳng - KN tìm kiếm sự giúp đỡ - KN kiên định - KN đặt mục tiêu - KN tìm kiếm và xử lí thông tin - KN tư duy phê phán - KN tư duy sáng tạo - … 2. Vì sao cần phải giáo dục KNS cho người học trong xã hội hiện đại? 	Trong XH hiện đại dễ nảy sinh những thách thức, nguy cơ rủi ro, những vấn đề của lứa tuổi THPT: lạm dụng Game, rủi ro trong quan hệ giới tính, sử dụng chất gây nghiện, bạo lực học đường, có nhiều hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức, sự vô cảm của một bộ phận học sinh,… 	* Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau. 	*KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục. 3. Những KNS cần giáo dục cho HS THPT là những kỹ năng nào? Những KNS cần giáo dục cho HS THPT: -Nhóm Kĩ năng nhận biết và sống với chính mình -Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác -Nhóm kĩ năng Ra quyết định và giải quyết vấn đề Kết luận chung 	Như vậy có thể nói, giáo dục KNS trong nhà trường có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp HS biết làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách ứng phó trước những thách thức của cuộc sống. Từ đó, rèn cho HS sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin, tự quyết định và lựa chọn những hành vi đúng đắn. Giá trị sống là gì? 2. Giá trị đích thực của cuộc sống là gì? 	Giá trị cuộc sống ( hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó. 	Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau. Có người cho rằng "tiền bạc là trên hết". Có người cho rằng tình yêu thương mới là điều quý giá nhất trên đời. Có người coi trọng lòng trung thực, sự bình yên… Giá trị sống là gì? 	Có người cho rằng trở thành người giàu có mới là "giá trị đích thực". Khi ấy, họ sẽ phấn đấu để có tiền bằng mọi giá, kể cả giết người, buôn lậu, trộm cắp. Nhưng rồi cách kiếm tiền ấy đưa người ta đến chỗ phạm tội, làm hại người khác, làm hại cộng đồng. Họ quên rằng "người giàu cũng khóc". 	Có người lấy danh vọng làm thước đo giá trị. Vậy là họ cố gắng bằng mọi cách để có được những chức vị nào đó. Nhưng khi những chức vị ấy mất, bị tước bỏ, con người trở nên "trắng tay", vô giá trị. KHÔNG PHẢI AI CŨNG NHẬN ĐÚNG GIÁ TRỊ SỐNG 	Có người coi sự nhàn hạ là giá trị cuộc sống. Họ trốn tránh trách nhiệm, lười lao động, chọn những công việc, nghề nghiệp không vất vả. Cuối cùng, họ chẳng làm được gì cho bản thân và xã hội. 	Có bạn trẻ cho rằng phải hút thuốc lá, phải biết dùng heroin, biết yêu sớm, có quan hệ tình dục với nhiều người, phải cầm đầu băng nhóm nào đó… mới là "người hùng", mới có giá trị. Vậy là các bạn đã nhận nhầm giá trị ảo, coi đó là giá trị đích thực. 2. GIÁ TRỊ ĐÍCH THỰC CỦA CUỘC SỐNG LÀ GÌ? 	Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha. Hòa bình Tôn trọng Yêu thương Hạnh phúc Tự do Trung thực Khiêm tốn Khoan dung Hợp tác Trách nhiệm Giản dị 	 	 Đoàn kết Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung. Trách nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực. Muốn có hòa bình, chúng ta phải có trách nhiệm tạo ra sự yên ổn. Muốn có một thế giới hài hòa, chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc thiên nhiên. Một người được coi là có trách nhiệm khi người ấy đồng ý góp phần để gánh vác công việc chung với các thành viên khác. GD GTS cho học sinh nhằm mục đích gì? GD GTS cho HS nhằm: Định hướng tư duy Định hướng hành vi Định hướng cách giải quyết vấn đề … Cho HS c¶m gi¸c cã gi¸ trÞ: Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình. Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS. Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ. Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS. Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS. Được cảm thấy an toàn: Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập (không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi…) Không ai được tự cho phép mình làm tổn thương người khác và không ai bị tổn thương (tiết chế cảm xúc và ngôn từ) Tỏ ra thông hiểu trong quá trình thảo luận nhằm giúp người học đưa ra các quyết định tốt hơn (lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…) Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống… TÓM LẠI Mục tiêu của giáo dục GTS-KNS: - Tăng cường năng lực Tâm lí - Xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho HS từ đó đặt ra nhiệm vụ GDGTS-KNS: Hình thành, củng cố thái độ, hành vi, cách ứng xử lành mạnh, mang tính xây dựng Thay đổi suy nghĩ, niềm tin, thói quen, hành vi tiêu cực, có nguy cơ rủi ro thành những hành vi tích cực, an toàn. 

File đính kèm:

  • pptKy Nang Song.ppt
Bài giảng liên quan