Bài giảng Giáo dục kĩ năng sống cho HS Phổ thông

GIỚI THIỆU, LÀM QUEN

Giới thiệu theo từng địa phương:

Tên

Chức vụ và nơi công tác

1 năng khiếu, sở trường

NHU CẦU, MONG ĐỢI

Đến dự lớp tập huấn này, bạn có nhu cầu, mong đợi gì?

ppt107 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục kĩ năng sống cho HS Phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng các từ chung chung, tốt nhất là đề ra những việc cụ thể, có thể lượng hóa được. - Mục tiêu đặt ra cần phải thực tế và có thể thực hiện được; không nên đặt ra những mục tiêu quá khó so với khả năng và điều kiện của bản thân.- Xác định được những công việc, những biện pháp cụ thể cần thực hiện để đạt được mục tiêu. - Xác định đựợc những thuận lợi đã có, những địa chỉ có thể hỗ trợ về từng mặt.- Xác định được những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện mục tiêu và các biện pháp cần phải làm để vượt qua những khó khăn đó. - Có thể chia nhỏ mục tiêu theo từng mốc thời gian thực hiện.Kĩ năng đặt mục tiêu được dựa trên kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,...Lưu ý: Nội dung giáo dục kĩ năng sống cần được vận dụng linh hoạt tuỳ theo từng lứa tuổi, cấp học, môn học, hoạt động giáo dục và điều kiện cụ thể. Ngoài các KNS cơ bản trên, tùy theo đặc điểm vùng, miền, địa phương, GV có thể lựa chọn thêm một số KNS khác để giáo dục cho HS của trường, lớp mình cho phù hợp. BÀI 3PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS PHỔ THÔNGBÀI 3PPDH là gì?Một số PPDH/KTDH tích cực được sử dụng để GD KNS cho HS phổ thông1. PPDH là gì?Dựa vào hiểu biết của bản thân, Anh/ Chị hãy cho biết PPDH là gì?Quan niệm về PPDHPPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.Ba bình diện của PPDHBình diện vĩ mô: Các QĐDHBình diện trung gian: Các PPDH cụ thểBình diện vi mô: Các KTDHMột số lưu ý:Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó; mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử dụng trong nhiều PPDH khác nhau Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính tương đối, nhiều khi không rõ ràng. Một số lưu ý(tiếp):Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc nhóm môn học.Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH hoặc KTDH. Động não:Hãy nêu tên 1 PP/KTDH tích cực mà anh chị đã biết/đã vận dụng có hiệu quả.Một số PPDH tích cực:- Thảo luận nhóm- Đóng vai- Xử lí tình huống- Nghiên cứu trường hợp điển hình- Tổ chức trò chơi- Dự án.Một số KTDH tích cực:- Động não- Khăn trải bàn- Trưng bày phòng tranh- Công đoạn- Trình bày 1 phút- Hỏi chuyên gia- Hoàn tất một nhiệm vụ- Hỏi và trả lờiHoạt động theo 10 nhóm, mỗi nhóm sẽ n/c (10’)về một KTDH cụ thể và tổ chức cho lớp thực hành (10’):NHóm 1: KT “Khăn trải bàn”Nhóm 2: KT “Trưng bày phòng tranh”Nhóm 3: KT “Công đoạn”Nhóm 4: KT “Các mảnh ghép”Nhóm 5: KT “Trình bày 1 phút”Nhóm 6: KT “Hoàn tất một nhiệm vụ” Nhóm 7: KT “Hỏi và trả lời”Nhóm 8: KT “Chúng em biết 3”Nhóm 9: KT “Nói cách khác”Nhóm 10: KT “Đọc hợp tác”Thảo luận nhóm:Nếu chúng ta sử dụng mỗi PP/KTDH này trong quá trình dạy học thì HS sẽ được rèn luyện những KNS nào? KT “Khăn trải bàn”HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một tờ giấy A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn. - Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm ( 4 hoặc 6 người.) - Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình ( về một vấn đề nào đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình. Sau đó thảo luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăn trải bàn” KT “Trưng bày phòng tranhGV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.- Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. - HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.- Cuối cùng, tất cả các ph­ương án giải quyết được tập hợp lại và tìm ph­ương án tối ­ưu. KT “Công đoạn- HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau.nhưng độc lập với nhau- Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển kết quả thảo luận cho nhau. - Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung. Sau đó chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý - Khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý , sẽ xem và xử lí các ý kiến,hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.Có khả năng tìm hiểu các vấn đề khác nhau, bổ sung ý kiến cho nhóm mình và đóng góp ý kiến cho nhóm khácKT “Các mảnh ghép”HS được phân thành các nhóm, thảo luận các vấn đề khác nhau- HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công- Sau đó, tạo nhóm mới từ mỗi thành viên của từng nhóm cũ. Mỗi “ chuyên gia” về từng vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.KT “Các mảnh ghép”HS được phân thành các nhóm, thảo luận các vấn đề khác nhau- HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công- Sau đó, tạo nhóm mới từ mỗi thành viên của từng nhóm cũ. Mỗi “ chuyên gia” về từng vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.KT “Trình bày 1 phút”kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì .KT “Nói cách khác” liệt kê ra giấy 10 điều không hay về một ai đó/việc gì đó.tìm 10 cách hay hơn để diễn đạt cùng những ý nghĩa đó và ghi ra giấy trình bày kết quả và thảo luận về ý nghĩa của việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực.KT “Hoàn tất một nhiệm vụ”  GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại.vẽ nốt tranhViết nốt bài thơkể chuyện còn bỏ ngỏ chưa có kết (định hái hoa kể tiếpchứ ko phẩi xử lí tình huống)KT “Hỏi và trả lời” GV nêu chủ đề . GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó. HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên có quyền đặt một câu hỏi và yêu cầu một HS khác trả lời. KT “Đọc hợp tác” GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc. HS làm việc cá nhânHS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải thích cho nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/phần đọc đọc.HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có).Mẫu ghi kết quả thảo luận nhóm:PP/KTDH tích cực sử dụngKNS được giáo dụcThảo luận lớp:Qua bài tập trên, anh/chị có thể rút ra được điều gì?KẾT LUẬN:Nếu GV sử dụng các PP/KTDH trong quá trình dạy học các môn học/ tổ chức HĐGD NGLL, HS sẽ được rèn luyện các KNS.Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể GD KNS cho HS mà ko làm nặng nề thêm ND môn học.Mỗi PP/KTDH tích cực có thể có ưu thế trong việc rèn luyện các KNS khác nhau.Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể GD cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau. BÀI 4GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MÔN ĐẠO ĐỨCBÀI 4MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨCNỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨCPHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨCMỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ biết sống tích cực, chủ động NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC Do đặc trưng môn học, môn Đạo đức có khả năng GD cho HS nhiều KNS cần thiết như:Tự nhận thứcGiao tiếpLắng nghe tích cựcCảm thông chia sẻHợp tácTừ chốiRa quyết địnhG/q vấn đềLập kế hoạchTìm kiếm và xử lí thông tinQuản lí thời gianPHƯƠNG PHÁP GD KNS QUA MÔN ĐẠO ĐỨCPPDH: thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, dự ánKTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, phòng tranh, khăn trải bàn, các mảnh ghép, công đoạn , hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, chúng em biết 3, viết tích cực, nói cách khác, BÀI 5THỰC HÀNH SOẠN BÀI VÀ DẠY THỬ BÀI GIÁO DỤC KNS QUA MÔN ĐẠO ĐỨCLàm việc theo nhóm (15’):Mỗi nhóm nghiên cứu một bài soạn minh họa về GD KNS.Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GD KNS với bài soạn truyền thống.Mục tiêu: Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học/HĐGDNGLL mà mình phụ trách.Làm việc theo nhóm (10’) Mỗi nhóm n/c về một giai đoạn thực hiện một bài GD KNS:Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì?Giai đoạn 1: Khám pháTìm hiểu xem HS đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức.sẽ được học.PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,.Giai đoạn 2: Kết nối Giới thiệu thông tin, KT và KN mới thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới.PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...Giai đoạn 3: Thực hànhGồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KT, KN mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,Giai đoạn 4: Vận dụng Tạo cơ hội cho HS tích hợp, mở rộng, vận dụng các KT, KN đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...THỰC HÀNH SOẠN BÀIMỗi nhóm thực hành soạn 1 bài GD KNS qua môn Đạo đức lớp 1/lớp 2/lớp 3/lớp 4/lớp 5.Yêu cầu: - Soạn đủ các mục, các giai đoạn trong tiến trình dạy học - Xác định rõ các HĐ trong từng giai đoạnTHẢO LUẬN RÚT KINH NGHIỆM VỀ TIẾT DẠY THỬBạn học tập được điều gì qua tiết dạy thử vừa dự?Những điều gì bạn thấy chưa ổn/còn băn khoăn?Nếu bạn dạy bài này, bạn có thể thay đổi như thế nào cho hiệu quả hơn? Vì sao?Bạn rút ra được kinh nghiệm gì qua dạy bài này?

File đính kèm:

  • pptTap huan Giao duc Ki nang song 82010.ppt
Bài giảng liên quan