Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 2: Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của Giáo dục so sánh

Hiểu biết tốt hơn về giáo dục ở nơi mình

Phát triển, cải tiến hoặc cải cách giáo dục ở nơi mình hoặc nơi khác, ở trong và ngoài nước

Phát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc và quy luật về giáo dục nói chung và về mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội

Hiểu biết và hợp tác quốc tế, giải quyết các vấn đề có liên quan đến hợp tác giáo dục.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 3039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 2: Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của Giáo dục so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng Bài 1. Mở đầu về GDSSBài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSSBài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGDBài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS Bài 5. Kỹ thuật SSGDBài 6. SSGD một số nước. Nội dung môn học GDSS:Thời gian: 	3 đvht = 45 tiếtTài liệu học tập: - Giáo dục so sánh (chương 2)	- Kinh nghiệm và thành tựu phát triển 	giáo dục và đào tạo trên thế giới (6).I. Mục đích của GDSSМ. А. Соколова: “Mục đích của GDSS là nghiên cứu, phân tích và so sánh các hiện tượng giáo dục trên thế giới hiện nay, nêu ra các xu hướng chủ yếu trong giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ và xác định các con đường tiếp tục phát triển”.I. Mục đích của GDSS (tiếp)	A. R. Trethewey  4 mục đíchHiểu biết tốt hơn về giáo dục ở nơi mìnhPhát triển, cải tiến hoặc cải cách giáo dục ở nơi mình hoặc nơi khác, ở trong và ngoài nướcPhát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc và quy luật về giáo dục nói chung và về mối quan hệ giữa giáo dục và xã hộiHiểu biết và hợp tác quốc tế, giải quyết các vấn đề có liên quan đến hợp tác giáo dục. I. Mục đích của GDSS (tiếp)	Mục đích 1:Hiểu biết tốt hơn về giáo dục ở nơi mìnhMichael Sadler, 1900:“Nghiên cứu giáo dục nơi khác sẽ nâng cao hiểu biết giáo dục ở địa phương mình”.Isaac Kandel, 1933:“Nghiên cứu các hệ thống giáo dục nước ngoài nghĩa là một sự tiếp cận có phê phán và một thách thức đối với triết lý giáo dục của bản thân nước mình, và vì thế đó chính là sự phân tích rõ hơn bối cảnh và cơ sở của hệ thống giáo dục của quốc gia mình”.George Bereday, 1964:“Kiến thức sản sinh từ những đối tượng khác mình, đó là bài học hay nhất mà GDSS có thể dạy cho chúng ta”.I. Mục đích của GDSS (tiếp)	Mục đích 2:Phát triển, cải tiến hoặc cải cách giáo dục ở nơi mình hoặc nơi khác, trong và ngoài nướcNicolas Hans, 1952:“GDSS có đặc điểm năng động với mục đích tận dụng, nhìn vào tương lai với một dự định kiên quyết cải cách”.Brian Holmes, 1965:“GDSS là một môn của KHGD cho ta sức mạnh chỉ đạo để phát triển, đưa ra khả năng sử dụng so sánh với một sự chính xác và chặt chẽ hơn trong công cuộc cải cách và phát triển giáo dục có kế hoạch”.Edmund King, 1973:“Gắn với mọi nghiên cứu so sánh giáo dục là cải cách”.I. Mục đích của GDSS (tiếp)	Mục đích 3:Phát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc và quy luật về giáo dục nói chung và về mối quan hệ giữa giáo dục và xã hộiHarold Noah/ Max Eckstein, 1969:“GDSS phải xây dựng thành một khoa học thực sự , nghiên cứu có hệ thống, có điều khiển, có thực nghiệm, và nơi nào có thể sẽ nghiên cứu định lượng để chứng minh rõ ràng các giả thuyết đã lập ra”. GDSS có mục đích nâng cao lý luận về giáo dục, từ kết quả so sánh có thể đóng góp vào việc đề xuất những điều khái quát hoá để trở thành những kiến thức phổ biến, những nguyên tắc và những quy luật trong giáo dục ”.I. Mục đích của GDSS (tiếp)	Mục đích 4:Hiểu biết và hợp tác quốc tế, giải quyết các vấn đề có liên quan đến hợp tác giáo dụcIsaac Kandel, 1933:“GDSS đóng góp vào sự phát triển một tinh thần quốc tế không dựa trên xúc cảm hoặc tình cảm, mà nảy sinh từ sự hiểu biết trân trọng các nước khác cũng như bản thân nước mình, với ý nghĩa là mọi quốc gia thông qua hệ thống giáo dục của mình đang đóng góp vào công việc chung và sự tiến bộ của thế giới, và với ý nghĩa thực hiện những tham vọng và lý tưởng mà mỗi quốc gia nỗ lực đạt được thông qua nhà trường của mình”. Hợp tác giáo dục quốc tế là quan niệm GDSS ở phạm vi rộng “ “ quốc nội “ “ “ hẹpII. Nhiệm vụ của GDSS Edmund King 4 nhiệm vụThông tin, nhận biết và trao đổi ý kiến về giáo dụcNghiên cứu so sánh các vấn đề nảy sinh ở nhiều xã hội hoặc nhiều địa phươngNghiên cứu giáo dục một cách hệ thống hơnTruyền bá thông tin và tham gia tích cực vào các chương trình phát triển và cải cách giáo dục.III. Đối tượng nghiên cứu của GDSS М. А. Соколова: GDSS nghiên cứu các nét chung và riêng biệt, các xu hướng phát triển của lý luận giáo dục học cũng như thực tiễn giáo dục và đào tạo trong thế giới hiện tại, phát hiện ra các cơ sở kinh tế, chính trị-xã hội và triết học cũng như các đặc điểm dân tộc”.Sự giống nhau và khác nhau của lý luận cũng như thực tiễn giáo dụcCác nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển giáo dụcXu hướng phát triển giáo dục các nơiMọi vấn đề phát triển giáo dụcCác kinh nghiệm tích cực để phát triển giáo dục.IV. Đối tượng phục vụ của GDSS Trình độ 1. Sinh viên ngành sư phạm “ 2. Giáo viên và cán bộ quản lý giáo 	dục các cấp “ 3. Cán bộ giảng dạy sau đại học về 	khoa học giáo dục và cán bộ nghiên 	cứu giáo dục “ 4. Cán bộ quản lý cấp cao ngành 	giáo dục và các ngành liên quan.

File đính kèm:

  • pptBai 2 Muc dich nhiem vu doi tuong SS.ppt
Bài giảng liên quan