Bài giảng Giáo dục trật tự an toàn giao thông

) Thực trạng:

Tai nạn giao thông liên tục tăng cao và nghiêm trọng.

ùn tắc giao thông ngày càng nhiều.

Vi phạm trật tự an toàn giao thông xảy ra phổ biến.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục trật tự an toàn giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo dục công dân lớp 8:Giáo dụctrật tự An toàn giao thôngBiểu đồ tình hình an toàn giao thôngI- Tình hình trật tự an toàn giao thông ở nước ta hiện nay:1) Thực trạng:- Tai nạn giao thông liên tục tăng cao và nghiêm trọng.- ùn tắc giao thông ngày càng nhiều.- Vi phạm trật tự an toàn giao thông xảy ra phổ biến.2) Hậu quả:- Đối với bản thân: Bị thương, tàn phế hoặc tử vong.- Đối với gia đình: Tổn thất cả vật chất lấn tinh thần . - Đối với xã hội:	+ Thiệt hại về kinh tế.	+ Mất ổn định về trật tự.	+ Ô nhiễm môi trường.3) Nguyên nhân:- Dân số tăng nhanh.- Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều. - Quản lý nhà nước về giao thông còn hạn chế.- Hệ thống giao thông nhiều nơi xuống cấp.a. Nguyên nhân khách quan:- ý thức của người tham gia giao thông kém.b. Nguyên nhân chủ quan:- ý thức của người tham gia giao thông kém.II- Một số quy định cơ bản của pháp luật về Trật tự an toàn giao thông đường bộ:1) Quy định chung:2) Quy định cụ thể:a. Đối với người đi bộ.b. Đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp.c. Đối với người điều khiển và người ngồi trên xe máy.Bài tập trắc nghiệmEm hãy đánh dấu x vào ô tương ứng trong bảng dưới đây:1 Đi bên phải theo chiều đi của mình,đi đúng phần đường quy định, chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.Người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản2 Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chỏ người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn.Người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản3 Phải đi trên vỉa hè, lề đường; trường hợp không có vỉa hè, lề đường, phải đi sát mép đường.4 Trẻ em dưới 7 tuổi, khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại, phải có người lớn dắt.5 Trên đường có dải phân cách, không được vượt qua dải phân cách.Người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản6 Nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì khi qua đường phải qan sát các xe đang đi tới để qua đường an toàn, nhường đường cho các phương tiện giao thông đang đi trên đường và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.Người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản7 Cấm: Đi xe dàn hàng ngang; đi xe lạng lách đánh võng; đi vào phần đường dành cho người đi bộ và các phương tiện khác; sử dụng ô, điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang vác và chở vật cồng kềnh; buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh...1 Đi bên phải theo chiều đi của mình,đi đúng phần đường quy định, chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.Người điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản2 Chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chỏ người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn.Đáp ánxxNgười điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản3 Phải đi trên vỉa hè, lề đường; trường hợp không có vỉa hè, lề đường, phải đi sát mép đường.4 Trẻ em dưới 7 tuổi, khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại, phải có người lớn dắt.5 Trên đường có dải phân cách, không được vượt qua dải phân cách.xxxNgười điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản6 Nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì khi qua đường phải qan sát các xe đang đi tới để qua đường an toàn, nhường đường cho các phương tiện giao thông đang đi trên đường và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.xNgười điều khiển và người ngồi trên xe mô tô, xegắn máyNgười điều khiển và người ngồi trên xe đạpNgười đi bộQuy định cụ thểQuy định chungTTMột số quy định cơ bản7 Cấm: Đi xe dàn hàng ngang; đi xe lạng lách đánh võng; đi vào phần đường dành cho người đi bộ và các phương tiện khác; sử dụng ô, điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang vác và chở vật cồng kềnh; buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh...xx* Bài tập tình huống: Sáng nay, Hoa giúp mẹ dắt em đến lớp mẫu giáo. Trên đường đi, hai chị em chững kiến cảnh tượng: Một bạn học sinh cởi trần mặc quần đùi đi nghênh ngang dưới lòng đường, vừa đi vừa tung bóng. Bỗng quả bóng tuột khỏi tay và lăn xuống giữa lòng đường. Vội vàng bạn học sinh đó liền chạy ra nhặt bóng. Một chiếc ô tô không kịp phanh đã đâm phải khiến bạn đó bất tỉnh.- Em có nhận xét gì về hành vi đi đường của bạn học sinh trên?Những lỗi vi phạm trật tự an toàn giao thông3) Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ.- Biển báo.- Đèn tín hiệu.- Vạch kẻ sơn.- Rào chắn.- Người điều khiển giao thông.III- Trách nhiệm của học sinh khi tham gia giao thông:- Tìm hiểu, nắm vững, nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của luật giao thông đường bộ.- Tuyên truyền cho mọi người hiểu để cùng thực hiện.- Nhắc nhở và lên án những người cố tình vi phạm luật giao thông đường bộ.Kính chúc ban giám khảo mạnh khoẻ !Xin chân thành cảm ơnvà

File đính kèm:

  • pptAn toan giao thong(3).ppt