Bài giảng Hệ bài tiết nước tiểu

MỤC LỤC

Ý nghĩa của sư bài tiết

Cấu tạo hệ bài tiết

Đặc điểm hệ bài tiết trẻ em

Vệ sinh hệ bài tiết

I. Ý nghĩa của sự bài tiết

 - Hoạt động bài tiết có tác dụng đào thải các sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất : CO2, ure, axit uric, aminiac, nước, muối khoáng ra khỏi cơ thể để góp phần duy trì được tính cân bằng của nội môi.

Thận là cơ quan chủ yếu bài tiết nước tiểu. Nó thải ra ngoài cơ thể nước, muối khoáng thừa và những sản phẩm oxy hóa không đầy đủ của sự phân hủy các chất độc có hại cho cơ thể.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ bài tiết nước tiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUMỤC LỤCÝ nghĩa của sư bài tiếtCấu tạo hệ bài tiếtĐặc điểm hệ bài tiết trẻ emVệ sinh hệ bài tiếtI. Ý nghĩa của sự bài tiết	- Hoạt động bài tiết có tác dụng đào thải các sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất : CO2, ure, axit uric, aminiac, nước, muối khoáng ra khỏi cơ thể để góp phần duy trì được tính cân bằng của nội môi. Thận là cơ quan chủ yếu bài tiết nước tiểu. Nó thải ra ngoài cơ thể nước, muối khoáng thừa và những sản phẩm oxy hóa không đầy đủ của sự phân hủy các chất độc có hại cho cơ thể. II. Cấu tạo của cơ quan bài tiết nước tiểuHệ bài tiết nước tiểu gồm : 	- 2 quả thận: là nơi lọc máu và tạo thành nước tiểu.	- 2 ống dẫn nước tiểu (niệu quản): dẫn nước tiểu từ thận đến bàng quang.	- 1 bóng đái (bàng quang): là nơi trữ nước tiểu.	- 1 ống đái (niệu đạo): dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài.Niệu quản dẫn nước tiểu liên tục từ thận chảy tới bóng đái, nước tiểu được tích lũy dần dần trong bóng đái và sau đó được thải ra ngoài từng lúc một qua niệu đạo.	HỆ TIẾT NIỆUTHẬNNIỆU QUẢNBÀNG QUANGNIỆU ĐẠO 1. Thận	- 2 quả thận có hình hạt đậu, nằm ở 2 bên của cột sống, từ đốt sống ngực XII đên đốt thắt lưng I, II.	- Thận phải thường nhỏ hơn và nằm thấp hơn thận trái 2 – 3cm.	XƯƠNG SƯỜN XITHẬN PHẢI:BỜ DƯỚI X. SƯỚN XITHẬN TRÁI:BỜ TRÊN X. SƯỚN XI3 cm5 cmTHẬN- Mỗi quả thận của người trưởng thành dài khoảng: 10 -12 cm, rộng khoảng 6 cm và dày khoảng 3 – 4 cm.- Mỗi quả thận được cấu tạo bởi 2 lớp :	+ Lớp vỏ thận ở ngoài: màu đỏ thẫm, có những hạt lấm tấm, đó là các vi thể Manbighi (quản cầu Manbighi) - được bọc bởi nang Baoman.3 cm6 cm12 cmTHẬNGIẢI PHẪU THẬN	Tiếp với vi thể Manbighi là 1 ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa, ống thẳng và ống góp đổ vào bể thận.QUAI HENLÉỐNG LƯỢN GẦNỐNG LƯỢN XAQUẢN CẦUỐNG THU THẬPNEPHRONTHẬN	+ Lớp tủy thận ở trong: có màu sáng hơn, bao gồm các ống nước tiểu chính (ống góp) tập trung tạo thành các tháp thận. 	Nước tiểu đổ vào ống góp, sau đó đổ vào bể chứa (bể thận), đi xuống bàng quang sau đó đi ra ngoài bằng ống đái.	HỆ TIẾT NIỆUĐÀI THẬN NHỎĐÀI THẬN LỚNBỂ THẬNNIỆU QUẢNCỘT THẬNTHÁP THẬN(TỦY THẬN)MALPIGHIVỎ THẬNXOANG THẬNNHU MÔ THẬNTHẬN	HỆ TIẾT NIỆUNANG BOWMANNTIỂU ĐỘNGMẠCH NHẬPTIỂU ĐỘNGMẠCH XUẤTVI THỂ	HỆ TIẾT NIỆUĐM THẬNTM THẬNĐM CHỦĐM THÂN TẠNGĐỘNG MẠCH THẬNSỎI THẬN2. Niệu quản	- Có 2 niệu quản hình ống dài: 25 – 30cm.	- Thành niệu quản gồm 3 lớp : ngoài cùng là lớp liên kết, giữa là lớp cơ trơn, trong cùng là lớp niêm mạc (màng nhầy), tạo thành nhiều nếp gấp dọc lớn	- Tận cùng phía dưới của niệu quản đổ vào bóng đái.Chức năng: dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái. 	HỆ TIẾT NIỆUTHẬNNIỆU QUẢNBÀNG QUANGNIỆU ĐẠOTHẬNNIỆU QUẢNĐOẠN CHẬUNIỆU QUẢN ĐOẠN BỤNGĐỘNG MẠCHTĨNH MẠCHCHỦBÀNG QUANGNIỆU QUẢNBỂ THẬN- NIỆU QUẢN NIỆU QUẢN- BÓ MẠCH CHẬU NIỆU QUẢN- BÀNG QUANGĐOẠN BỤNG10-12 cmĐOẠN CHẬU13-15 cmNIỆU QUẢN3. Bàng quang	Là 1 cơ quan rỗng, nằm ở trong chậu hông trước trực tràng (ở nam) hay trước tử cung và âm đạo (ở nữ). Thành của bóng đái gồm 3 lớp, trong đó lớp trong cùng là lớp niêm mạc - tạo thành nhiều nếp gấp - bảo đảm cho bóng đái có thể giãn ra khi chứa đầy nước tiểu.	- Cổ bàng quang có cơ thắt bàng quang là cơ trơn, phía dưới cơ trơn là cơ vân. Cơ thắt vân chịu sự chi phối của vỏ não, do đó khả năng ‘đóng’, ‘mở’ theo ý muốn.Baøng quang (Nam)Nieäu ñaïoBaøng quangHaønh nieäu ñaïoBaøng quang (Nöõ)Baøng quangAâm ñaïoNieäu ñaïo4. Niệu đạo	Là đoạn cuối của đường dẫn nước tiểu - đó là 1 ống nhỏ, ở nữ ngắn hơn so với nam giới. 	- Ở nam, niệu đạo còn là đường dẫn tinh dịch ra ngoài.	- Ở nữ, niệu đạo biệt lập với đường sinh dục.NIỆU ĐẠO NAM16 cmNIỆU ĐẠO NAMNIỆU ĐẠO NỮ3 cmNIỆU ĐẠO NỮIII. Đặc điểm cơ quan bài tiết nước tiểu ở trẻ em	- Thận trẻ được hình thành trong bào thai từ cuối tháng thứ 2 và lớn lên không đều qua các giai đoạn, nhanh nhất là trong năm đầu và tuổi dậy thì và vào lúc 20 tuổi.	- Thận trẻ dễ di động vì tổ chức mỡ quanh thận chưa phát triển. 	- Niệu quản tương đối dài nên dễ bị gấp hoặc bị xoắn.IV. Vệ sinh hệ bài tiết	- Phải cho trẻ uống nước đầy đủ để đảm bảo cho sự bài tiết nước tiểu được thuận lợi, các chất thải không bị lắng đọng tránh được các bệnh viêm thận, sỏi thận, sỏi bóng đái.	- Phải dạy trẻ không nên nhịn đi tiểu vì nếu nước tiểu tích lâu trong bóng đái, chất khoáng bị lắng đọng dễ gây sỏi bóng đái.	- Thường xuyên giữ gìn vệ sinh bằng cách: hằng ngày rửa ráy bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu cho trẻ bằng nước sạch, nhất là đối với các em gái. Vì nếu sau mỗi lần tiểu tiện, nước đái đọng lại lâu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, dễ gây viêm nhiễm đường bài tiết và cả đường sinh dục.

File đính kèm:

  • ppthe bai tiet.ppt
Bài giảng liên quan