Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro

• Foxpro là gì:

 Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu trực quan. Có khả năng tạo ra một hệ thống thông tin có quan hệ với nhau, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra một cách nhanh chóng.

• Dự án là gì? (Project)

 Là một hệ thống thông tin(thường là các tệp, bảng biểu) có mối quan hệ với nhau, cùng mô tả một công việc, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Foxpro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảngHệ quản trị cơ sở dữ liệu FoxproNguyễn Hiền DuFoxpro là gì: 	Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu trực quan. Có khả năng tạo ra một hệ thống thông tin có quan hệ với nhau, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra một cách nhanh chóng.Dự án là gì? (Project)	Là một hệ thống thông tin(thường là các tệp, bảng biểu) có mối quan hệ với nhau, cùng mô tả một công việc, đồng thời xử lý và quản lý chúng theo những yêu cầu đặt ra.Nguyễn Hiền DuCấu trúc của một project- Tuy một project có rất nhiều thành phần. Nhưng ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu 3 thành phần chính : Data, Documents và code.Nguyễn Hiền DuCác thành phần trong projectData: Là thành phần bao gồm các bảng (Table) có quan hệ với nhau hoặc các bảng độc lập để lưu trữ thông tin và vấn tin (Querys) để trích rút thông tin.Documents: Là Thành phần tạo ra các giao diện (Forms) để nhập hoặc hiển thị dữ liệu và các báo cáo (Reports – Labels) để kết xuất thông tin ra máy in.Code: Là nơi viết các mã lệnh.Nguyễn Hiền DuCác thành phần trong màn hình soạn thảo Visual FoxproThanh Menu là nơi cho phép tạo, định dạng, quy định trong quá trình sử dụng.Project manager: Là cửa sổ chính, quản lý toàn bộ một project (Dự án).Command: là cửa sổ lệnh, nơi đây có thể viết các lệnh để thực hiện một cách nhanh chóng mà không cần phải thao tác qua 2 thành phần trên. để bật tắt cửa sổ lệnh, có 2 cách:	- ấn tổ hợp Ctrl+F2	- Từ menu Window/ chọn Command windowNguyễn Hiền DuKhởi động Visual foxpro (VF)Từ Menu Start/ chọn programs/ vissual studio 6.0/ microsoft visual foxproKhi đó màn hình VF xuất hiện như hình bên.Nguyễn Hiền DuThoát khỏi VFC1: Từ cửa sổ command gõ lệnh: Quit rồi ấn Enter.C2: Kích chuột phải lên dấu ở góc trên bên phải.C3: từ Menu File/ chọn ExitNguyễn Hiền DuTạo một dự án C1: từ menu File/ chọn New. Khi đó hệ thống đưa ra hộp thoại như hình bên. Ta chọn thành phần muốn khởi tạo (Project), rồi chọn New. Khi đó hệ thống đưa ra cửa sổ cho phép gõ tên dự án muốn khởi tạo.C2: tại cửa sổ lệnh:	 CREATE PROJECT TêntệpTên dự án có đuôI mặc định là pjxNguyễn Hiền DuKhi đó cửa sổ dự án có hình dạng như sauCác thành phầnCác nút lệnh thực hiệnNguyễn Hiền DuI. databases và tablesA. Khái niệm: Databases là tập hợp các bảng có quan hệ với nhau. Chúng được quản lý và xử lý theo những mục đính cụ thểFree table: là các bảng độc lập không có quan hệ với nhau.Nguyễn Hiền DuB. Bảng (table) và các khái niệm cơ bản Bảng là gì (Table)? Bảng dùng để lưu trữ dữ liệu trong một CSDL. Một bảng gồm có các hàng và cột. Một cột trong bảng được gọi là một trường (Fields). Một trường trong bảng được khai báo bởi tên và kiểu dữ liệu tương ứng. Một hàng trong bảng được gọi là một bản ghi (Recordset).Nguyễn Hiền DuVí dụ: một bảng dữ liệu quen thuộcHọ và tênNgày sinhGiới tínhĐịa chỉNguyễn Ngọc Hải10/11/1983NamBa đình - Hà nộiHà Kiều Anh05/09/1982NữGia lâm - Hà nộiNguyễn Hải Yến02/11/1981NữCầu giấy - Hà nộiCác cột Họ và tên, Ngày sinh ... được gọi là các trường (Fields) của bảng (hàng tiêu đề của một bảng, ở đó mỗi một ô là một trường của bảng).Các hàng còn lại, mỗi hàng là một bản ghi (Recordset) của bảng (chứa nội dung của bảng).Nguyễn Hiền DuTên trường (Field Name): Tên trường là một dãy ký tự gồm chữ cái, chữ số và gạch nối. Tên phải bắt đầu bằng chữ cái dài tối đa 129 ký tự.Kiểu trường (Data Type):	Mỗi một trường bắt buộc phải có một kiểu dữ liệu, kiểu dữ liệu này dùng để định dạng thông tin của trường đóC. Một số quy tắc về trường (cột).Nguyễn Hiền DuD. Các kiểu dữ liệu của trườngCharacter: kiểu văn bản (kiểu xâu ký tự) có độ dài tối đa là 254 ký tự.Numeric (N): kiểu số biểu diễn tối đa 20 số, kể cả phần nguyên, phần thập phân và dấu chấm (.)Float (F): là kiểu số biểu diễn dưới dạng dấu chấm động như: 1.2e3. thường dùng trong lĩnh vực hoá học hay vạt lý. Nó như kiểu NumericDate: kiểu ngày tháng. Trong VF thường hay biểu diễn dưới 2 dạng:	- mm/dd/yyyy: dạng của mỹ	- dd/mm/yyyy: dạng của phápNguyễn Hiền DuCurrency: là kiểu tiền tệ, thực chất là kiểu số thực.Logical: kiểu logíc. Nó chỉ nhận 1 trong 2 giá trị đúng hoặc sai.Integer: là kiểu số nguyên.Double: kiểu số thựcMemo: kiểu văn bản (chuỗi), có thể ghi nhớ khoảng 64 000 ký tự. .....Nguyễn Hiền DuE. Một số quy tắc về xây dựng bảngQuy tắc 1: Mỗi một trường trong bảng phải mô tả một loại thông tin duy nhấtQuy tắc 2: Mỗi bảng phải có một số trường tối thiểu, nhờ nó mà không có các bản ghi trùng nhau. (số trường tối thiểu gọi là khoá cơ bản – Primary key)Quy tắc 3: Các trường trong bảng phải đầy đủ và liên quan đến khoá cơ bản hay còn gọi là liên quan đến chủ thể của bảng. (Điều này gọi là phụ thuộc hàm)Quy tắc 4: Có thể thay thế một số trường bất kỳ (trừ khoá cơ bản) mà không ảnh hưởng đến trường khácNguyễn Hiền DuII. Các bước tạo databasesB1. Khởi động VF và tạo mới hoặc mở một Project (dự án).B2. Chọn thành phần Data. Tại đây chọn Databases rồi chọn New.Chọn DatabasesChọn NewNguyễn Hiền DuB3. Chọn New databases. Khi đó hệ thống đưa ra cửa sổ cho phép ghi lại tên databases.Nếu tại B3 ta chọn Wizard database, hệ thống đưa ra một loạt các cửa sổ hướng dẫn cho phép ta tạo một database theo mẫu đã có sẵn.Nguyễn Hiền DuIII. Các bước tạo Bảng( Table)Có 3 cách:C1. Thao tác qua cửa sổ database- B1. Mở một database bằng cách chon tên database rồi chọn Modify. Khi đó có dạng như hình bên:Nguyễn Hiền Du- B2. kích phải chuột lên cửa sổ database rồi chọn New table. Hoặc từ menu database/ chọn New TableNguyễn Hiền DuC 2. Thao tác tại cửa sổ manager.B1. Chọn đối tượng Tables trong phần Database bằng cách kích vào các dấu +B2. Chọn NewChọn TablesChọn NewNguyễn Hiền Du cả 2 cách trên đề đưa ra cửa sổ như hình dưới cho phép tạo bảng theo 2 cách:Table Wizard: tạo bảng theo mẫu có sẵn. nếu chọn mục này, hệ thống đưa ra một số cửa sổ cho phép ta chọn mẫu cần tạo.New table: tạo bảng mới từ đầu. Hệ thống đưa ra cửa sổ ghi tên bảng.Nguyễn Hiền DuC3. Tạo bảng thông qua cửa sổ lệnh Command.Tạo cửa sổ lệnh gõ: Creater tênbang.dbfLưu ý:	Cách tạo bảng ở Free table cũng giống như cách tạo của C2. Nhưng bảng tạo tại free table là các bảng độc lậpNguyễn Hiền DuIV. Các thành phần trong Table designTrong thành cửa sổ table design có 3 thành phần:Table: cho phép đặt tên bảngIndexes: cho phép tạo khoá chỉ mụcFields: định nghĩa một bảng mới. Nó bao gồm các mục con sau:+ Name: nơi định nghĩa tên trường+ type: chọn kiểu dữ liệu cho trường.+ width: động rộng của trường, đối với kiểu text đó là số lượng kỹ tự có thể gõ vào, đối với kiểu số đó là số lượng số có thể có.Nguyễn Hiền DuDecimal: số lượng số sau dấu chấm thập phân. chỉ có đối với kiểu số.Index: tạo chỉ mục theo hướng tăng dần hoặc giảm dần.Format: định dạng dữ liệuInput mask: khuôn nạ nhập liệuCaption: Tiêu đề của trườngRule: điều kiện nhập liệuMessage: dòng thông báo khi nhập sai dữ liệu ở RuleDefault value: giá trị mặc địnhNguyễn Hiền DuA. Mở bảng để xem và nhập dữ liệu:Có 3 cách:C1. Tại cửa sổ project manager/ chọn bảng cần mở rồi chọn Browse.C2. Tại cửa sổ database Design chọn bảng cần mở, kích phảI chuột chọn Browse. Hoặc từ menu database chọn browse.C3. Tại cửa sổ lệnh gõ lệnh BrowseB. Nhập dữ liệu cho bảng:Khi mở bảng ở chế độ Browse, gõ tổ hợp phím Ctrl+Y.Tại cửa sổ lệnh gõ lệnh: AppendNguyễn Hiền DuC. Sửa cấu trúc bảng.C1: tại cửa sổ Project manager/ chọn bảng cần sửa rồi chọn Modify.C2: tại cửa sổ Database design/ chọn bảng cần sửa rồi kích phải chuột chọn modify.C3. tại cửa sổ lệnh gõ lệnh: Modi StrucNguyễn Hiền DuD. Import và exportImport: là quá trình lấy dữ liệu (bảng) từ môi trường khác vào môitrường VF.Thao tác: từ menu file/ chọn import. Hệ thống đưa ra cửa sổ sau:Kiểu dữ liệu cần lấyđường dẫn và tên tệp tinChọn OKNguyễn Hiền DuKhi đó bảng dã được chuyển thành tệp tương ứng với đuôi là dbf. để đưa bảng vào table ta làm theo các bước sau:B1. Mở database/ chọn Tables/ chọn add.B2. Chọn bảng cần thêm, rồi chọn OK.Khi đó bảng thêm vào sẽ xuất hiện trong thành phần Tables.Nguyễn Hiền DuExport: kết xuất dữ liệu từ môi trường VF sang môi trường khác như excel,access, dbfCác bước thực hiệnB1. Từ menu file/ exportB2. Chọn bảng cần xuất, kiểu dữ liệu cần lấy và tên tập tin cần lưu.Chọn kiểu dữ liệu cần lấyTên tập tin càn lưuBảng nào cần xuấtNguyễn Hiền DuHằng: là đại lượng không thay đổi.Vd: 12345, ‘Visual Foxpro’, {^1980/8/3}. Kiểu ngày tháng phải đặt trong {}Biến là địa chỉ ô nhớ, là đại lượng biến đổi khi chạy chương trình. tên biến đặt theo quy tắc sau:	Tên dài tối đa 254 ký tự, chỉ có thể là chữ cái, chữ số, gạch nối, bắt đầu là chữ cái. Khung trùng với từ khoá.Vd: X1,Y1, Dien_tich,Các phép toán trong VFNguyễn Hiền DuCác loại biến:Biến bộ nhớ: do người lập trình định nghĩa. Có thể dùng m. và sau là tên biến .Vidu: m.dien_tich, m.a1,Biến hệ thống: do VF tạo ra khi khơi động. Biến này bắt đầu bằng _.Vi dụ: _boxBiến vùng: là vùng để mở tệp CSDL. Dài không quá 10 ký tựNguyễn Hiền DuPhép toán số học: trả về kết quả là sốphép cộng: + ví dụ: ? 1999+2003 sẽ cho kết quả là 4002.phép trừ: - vd: ? 1425-986 kết quả là 529phép nhân: *Vd: ? 9*123 kết quả là 1107Phép chia: /Vd: ?123/125 kết quả là 0.98phép luỹ thừa: ** hoặc ^Vd: ? 2**3 hoặc ?2^3 kết quả là 8phép lấy số dư: %Vd: ? 117 % 5 kết quả là 2Nguyễn Hiền DuKiểu logic(Boolean): Là một đại lượng nhận một trong 2 giá trị TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai).Các phép toán áp dụng.	Phép AND (và)	Phép OR (hoặc)	Phép NOT (phủ định hay đảo)	Phép XOR (hoặc triệt tiêu)Bảng sự thậtABA AND BA OR BA XOR BFALSEFALSEFALSEFALSEFALSEFALSETRUEFALSETRUETRUETRUEFALSEFALSETRUETRUETRUETRUETRUETRUEFALSEXNOT XFALSETRUETRUEFALSENguyễn Hiền DuCác phép toán so sánh:=, >,>=, , hoặc # hoặc != ví dụ: ? 6!=5 kết quả TRUEphép thuộc: $Vd: ? ‘ab’ $ ‘vcabnn’ kết quả TRUE ? ‘a’ $ ‘bade’ kết quả FALSE Các phép toán logic và so sánh, kết quả trả về là kiểu LOGIC.Nguyễn Hiền DuCác phép toán về chuỗi ký tự: + -Vd: ? ‘abc’ + ‘cdf’ KQ là ‘abcdf’Các hàm về chuỗiALLTRIM(S): cắt tất cả các khoảng trắng trước và sau xâu S.Nguyễn Hiền Du

File đính kèm:

  • pptForprocsdl.ppt
Bài giảng liên quan