Bài giảng Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp)
Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì?
2- Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp?
Hiến Pháp Nước CHXHCN Việt NamGDCD 8GV: Hồ Thị Tuyết HạnhKiểm tra bài cũ1- Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta ra đời từ năm nào? Có sự kiện lịch sử gì?2- Hiến pháp năm 1959, 1980 và 1992 là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp?Bài MớiTrong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là hiến pháp, sự ra đời của hiến pháp Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà nước. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản nhất của một quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vậy cơ quan nào có quyền lập ra hiến pháp và pháp luật và cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp và thủ tục sửa đổi như thế nào trong tiết học hôm nay các em cùng cô tìm hiểu tiếpTiết 30Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam1- Giá trị pháp lý của hiến pháp2- Ý thức của công dân3- Luyện tậpBài tập 1, 2, 3 SGK trang 571 - Theo em cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp và pháp luật?2 – Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp và thủ tục như thế nào?3- Vì sao bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân? Vậy theo em nhân dân có quyền sửa đổi hiến pháp không? Vì sao?Đáp Án:* Quốc hội có quyền lập ra hiến pháp và pháp luật* Quốc hội có quyền sửa đổi hiến pháp. Được thông qua đại biểu quốc hội với ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí.Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của dân.Không, (nhân dân được quyền tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi hiến pháp).*- Hiến Pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống Pháp Luật- Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung hiến pháp phải tuân theo những thủ tục đặc biệt quy định điều 147 của hiến pháp*-Ngiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL-Sống, làm việc theo Hiếm pháp, PL Luyện Tập Bài 1: SGKChế độ chính trịCác lĩnh vựcĐiều luậtChế độ kinh tếVăn hóa, giáo dục, KH, CNQuyền và nghĩa vụ cơ bản của CDTổ chức bộ máy nhà nước215,234052, 57101, 131Bài 2: SGK Văn bảnCác cơ quan Quốc HộiBộ GD & ĐTBộ kế hoạch ĐTChínhPhủBộ tàichínhĐoàn TNCSHCMHiến phápĐiều lệ ĐTNLuật DNQui chế tuyển sinh ĐH, CĐLuật thuế GTGTLuật GD Cơ quanBài 3: SGKCơ quan quyền lực nhà nướcCơ quan quản lí nhà nướcCơ quan xét xửCơ quan kiểm sátQuốc hội, HĐND tỉnh, huyện, thành phốChính phủ, UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nông nghiệp& PTNT, Sở GDĐT, Sở lao động thương binh & xã hộiTòa án nhân dân tỉnhViện kiểm sát nhân dân tối caoKhái niệmGiá trị pháp lí của hiến phápNội dungHiến phápBản chất nhà nướcHiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamLà đạo luật cơ bản của nhà nướcCó hiệu lực pháp lí cao nhấtMọi văn bản PL được xây dựng trên cơ sở qui định của hiến phápCủa dânDo dânVì dânChính trị, kinh tếChính sách XH, GD, KHCNBảo vệ TQQuyền và nghĩa vụ cơ bản của CDTổ chức bộ máy NNCơ sở nền tảng của hệ thống PLTuân theo qui định của HP
File đính kèm:
- Tiet 30 Hien phap nuoc CHXHCN VN tiet 2.pptx