Bài giảng Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 1)
Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp
GV: Nguyễn Thị PhượngHIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM? Em hiểu Hiến pháp là gì ?KIỂM TRA BÀI CŨ Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp Làm bài tập 1 SGKCác lĩnh vựcChế độ chính trịChế độ kinh tế Văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệQuyền và nghĩa vụ của công dânTổ chức bộ máy Nhà nước215, 234052, 57101, 131Điều luật? Qua bài tập trên em hãy cho biết Hiến pháp có những nội dung nào ?BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp)? Bản chất Nhà nước ta là gì ?Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Điều 2: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thứcBÀI 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp)? Hiến pháp có gì khác với các văn bản pháp luật khác ? Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng trên cơ sở của Hiến pháp BÀI 20 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp) ? Công dân có trách nhiệm gì ?BÀI 20:HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp)? Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp - Lớp trao đổi Quốc hội có quyền lập, sửa đổi Hiến pháp và thông qua đại biểu Quốc hội - Điều 147 Hiến pháp: Chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp, phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành BÀI 20:HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp)Hiện nay Hiến pháp 1992 của nước ta đang được sửa đổi để cho phù hợp với tình hình và điều kiện của đất nước. Để phát huy quyền dân chủ của nhân dân Nhà nước ta đã kêu gọi toàn dân góp ý, đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 . TOÀN DÂN THAM GIA GÓP Ý SỬA ĐỔI DỰ THẢO HIẾN PHÁP 1992Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tỉnh Bình PhướcÔng Nguyễn Tấn Hưng - Trưởng Ban Chỉ đạo lấy ý kiến nhân dân tỉnh Bình Phước phát biểu khai mạc Bà Trần Tuyết Minh– TUV, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Báo cáo viên của Hội nghị BÀI TẬP 3Cơ quanCơ quan quyền lực nhà nướcCơ quan quản lí nhà nướcCơ quan xét xửCơ quan kiểm sátQuốc hội, HĐND tỉnhChính phủ, UBND quận,Bộ GD &ĐT, Bộ NN&PTNT, Sở GDĐT, Sở LĐTB&XHTòa án nhân dân tỉnhViện kiểm sát nhân dân tối caoBÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp) - Đọc “ Chuyện bà luật sư Đức” – đọc phân vai ? Vì sao bà luật sưkhông đến đồn cảnh sát vào ngày thứ 7, chủ nhật mà không bị vi phạm pháp luật ? BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp) Hiến pháp 1992-Đạo luật cơ bản của Nhà nước và xã hội Việt Nam-cơ quan pháp lí cho hoạt động của bộ máy Nhà nước, của các tổ chức xã hội và cho công dân. Trách nhiệm của chúng ta là phải tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa, các quy định Hiến pháp và thực hiện quy định đó trong cuộc sống hàng ngày. Đó là “Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”Dặn dò - Học bài, tìm hiểu thêm về Hiến pháp - Làm bài tập còn lại - Đọc trước bài 21 tìm hiểu về Pháp luật Việt Nam GV: Nguyễn Thị Phượng CHÚC CÁC EM KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ CHĂM NGOAN. HỌC GIỎI
File đính kèm:
- HIEN PHAP NUOC CHXHCN VN.ppt