Bài giảng Hình 9 tiết 27: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

* Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (đường thẳng chỉ có 1 điểm chung với đường tròn)

* Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 9 tiết 27: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
héI THI GI¸O VI£N D¹Y GIáIcôm: B¾c-Thanh-Mü-h¹-liªnkiÓm tra bµi cò:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chungHệ thức giữa d và R2d RĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhaud = R0Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng ?* Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (đường thẳng chỉ có 1 điểm chung với đường tròn)* Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.(R: Bán kính; d: Khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng)TiÕt 27DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNaOOaMa)b). Oac)aOCR=dd)DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9TiẾT 27MNHChỉ ra trường hợp đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) ?DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9TiẾT 27aOCR=d Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.ĐỊNH LÍ:+ BC AH tại H ( gt). DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9TiẾT 27ABHCCho tam giác ABC,đường cao AH. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của (A; AH) GT ABC ; AH  BC KL BC là tiếp tuyến của (A;AH)?1+ AH là bán kính của (A; AH) Nên BC là tiếp tuyến của (A; AH) (dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến) Chứng minh:Ta có:DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9TiẾT 27Bài toán: Qua điểm A nằm ngoài đường tròn (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn.. O BM- Giả sử dựng được tiếp tuyến AB của (O)Ta có ABC vuông tại B (ABOB)- Gọi M là trung điểm của AO ABC có BM là trung tuyến nên BM = Vậy điểm B nằm trên (M; )Phân tích:A Cách dựng: Dựng trung điểm M của AB. Dựng đường tròn (M; MO), cắt đường tròn (O) tại hai điểm B, C.- Kẻ các đường thẳng AB, AC ta được các tiếp tuyến cần dựng.DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9TiẾT 27BA C435CA BA tại A Vậy CA là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA)Tam giác ABC có : AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9+16 =25 = 52 = BC2nên vuông tại A ( định lí PyTaGo đảo)Bài 21/SGK: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5. Vẽ đường tròn (B; BA). Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn.GIẢI:ỨNG DỤNG THỰC TẾABCD. Thước cặp (pan-me) dùng để đo đường kính của một vật hình trònỨNG DỤNG THỰC TẾOBài tập: Dây cua-roa hình trên có những phần là tiếp tuyến của các đường tròn tâm A, B, C. Chiều quay của vòng tròn tâm B ngược chiều kim đồng hồ . Tìm chiều quay của các vòng tròn còn lại . BCALIÊN HỆ THỰC TẾĐÁP ÁNBACChiều quay của đường tròn tâm A và tâm C cùng chiều kim đồng hồDẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9TiẾT 27 - Nắm vững dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.- Biết vẽ tiếp tuyến từ một điểm nằm ngoài đường tròn đến đường tròn- Xem lại các bài tập áp dụng.- Làm bài tập 22, 24, 25 trang 111, 112 - Tiết sau luyện tậpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀDẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒNHÌNH HỌC 9TiẾT 27Bµi 22 (Sgk-Tr111)Cho ®­êng th¼ng d, ®iÓm A n»m trªn ®­êng th¼ng d, ®iÓm B n»m ngoµi ®­êng th¼ng d. H·y dùng ®­êng trßn (O) ®i qua ®iÓm B vµ tiÕp xóc víi ®­êng th¼ng d t¹i A. dOAB- ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng d t¹i A- ®­êng trung trùc cña AB

File đính kèm:

  • ppthinh hoc 9 dau hieu nhan biet tiep tuyen thi GVDG.ppt
Bài giảng liên quan