Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành
Tứ giác ABCD trên hình 66 là một hình bình hành.
Định nghĩa:
Hình bình hành là
tứ giác có các cạnh đối song song
Trong hình bình hành:
Cạnh:
a, Các cạnh đối bằng nhau
Góc:
b, Các góc đối bằng nhau
Đường chéo:
c,Hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi đường.
Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Em hãy nêu đ ịnh nghĩa hình thang và hai nhận xét của bài hình thang ? Tr ả lời Hình thang là tứ giác có hai cạnh đ ối song song Nhận xét : - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song th ì hai cạnh bên bằng nhau , hai cạnh đáy bằng nhau . - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau th ì hai cạnh bên song song và bằng nhau . Tứ giác ABCD có : AB // CD Hình thang ABCD đáy AB, CD A B C D Đ ịnh nghĩa : 1. Đ ịnh nghĩa : Tiết 12 : Hình bình hành Các cạnh đ ối của tứ giác ABCD trên hình 66 có gì đ ặc biệt ? ?1 A D 70 B C 110 70 Hình 66 . Tứ giác ABCD trên hình 66 là một hình bình hành . Tứ giác ABCD trên hình 66 có các cạnh đ ối : AB // CD và AD // BC Vậy tứ giác ABCD trên hình 66 có các cạnh đ ối song song Tr ả lời Đ ịnh nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đ ối song song (Vì góc A và góc D ở vị trí trong cùng phía bù nhau .) (Vì góc C và góc D ở vị trí trong cùng phía bù nhau .) 0 0 0 - Hình bình hành là hình thang đ ặc biệt ( hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song ). A D C B . Từ đ ịnh nghĩa hình bình hành và hình thang , ta suy ra : D A B C O H.67 2 . Tính chất : ?2 Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chát về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. Đ ịnh lí : SGK/ T90 Trong hình bình hành : a, Các cạnh đ ối bằng nhau . b, Các góc đ ối bằng nhau . c,Hai đư ờng chéo cắt nhau tại trung đ iểm mỗi đư ờng . Cạnh : Góc : Đư ờng chéo : GT KL ABCD là hình bình hành (AB // CD, AD // BC) AC cắt BD tại O A D C B a, AB = CD, AD = BC b,góc A = gócC , gócB = gócD c,OA = OC, OB = OD CM Đ ịnh lí : Chứng minh : a, Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên : AD = BC, AB = CD. a, AB = CD, AD = BC O a, Xét Δ ABC và Δ CDA có : AD = BC ( cmt ) AB = CD ( cmt ) AC chung → Δ ABC = Δ CDA ( c.c.c ) Chứng minh tương tự ta có gócA = gócC → gócB = gócD GT KL ABCD là hình bình hành (AB // CD, AD // BC) AC cắt BD tại O A D C B a, AB = CD, AD = BC b,góc A = gócC , gócB = gócD c,OA = OC, OB = OD CM Đ ịnh lí : Chứng minh : b,gócB = gócD b, CM Đ ịnh lí : Chứng minh Xét Δ AOB và Δ COD có : gócA1 =gócC1(so le trong , AB//CD) gócB1 =gócD1(so le trong , AB//CD) Do đ ó Δ AOB = Δ COD ( g.c.g ) OA = OC; OB = OD. AB = CD ( cmt ) GT KL ABCD là hình bình hành (AB // CD, AD // BC) AC cắt BD tại O A D C B O a, AB = CD, AD = BC b,góc A = gócC , gócB = gócD c,OA = OC; OB = OD 1 1 1 c ,OA = OC; OB = OD 1 c, Đ ịnh lí : SGK/ T90 Trong hình bình hành : a, Các cạnh đ ối bằng nhau . b, Các góc đ ối bằng nhau . c,Hai đư ờng chéo cắt nhau tại trung đ iểm mỗi đư ờng . Cạnh : Góc : Đư ờng chéo : D A B C O H.67 Tửự giaực coự caực caùnh ủoỏi song song laứ hỡnh bỡnh haứnh . ? Laọp meọnh ủeà ủaỷo cuỷa tớnh chaỏt a) ? 2. Tửự giaực coự caực caùnh ủoỏi baống nhau laứ hỡnh bỡnh haứnh . ? Laọp meọnh ủeà ủaỷo cuỷa tớnh chaỏt b) ? ? Laọp meọnh ủeà ủaỷo cuỷa tớnh chaỏt c) ? 4. Tửự giaực coự caực goực ủoỏi baống nhau laứ hỡnh bỡnh haứnh . 5. Tửự giaực coự hai ủửụứng cheựo caột nhau taùi trung ủieồm cuỷa moói ủửụứng laứ hỡnh bỡnh haứnh . 3. Tửự giaực coự hai caùnh ủoỏi song song vaứ baống nhau laứ hỡnh bỡnh haứnh . ? Lập mệnh đề đảo của đ ịnh nghĩa ? ? Từ nhận xét về hình thang có hai đáy bằng nhau ta suy ra đư ợc đ iều gì về tứ giác có hai cạnh đ ối song song và bằng nhau. BT: 3. Dấu hiệu nhận biết : Tứ giác có các cạnh đ ối song song là hình bình hành Tứ giác có hai đư ờng chéo cắt nhau tại trung đ iểm mỗi đư ờng là hình bình hành Tứ giác có các cạnh đ ối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai cạnh đ ối song song và bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có các góc đ ối bằng nhau là hình bình hành 5. 1. 2. 3. 4. Từ dấu hiệu nhận biết ta có 5 cách vẽ một tứ giác là hình bình hành nh ư sau : Cách 1: ( Tứ giác có các cạnh đ ối song song là hình bình hành ) A B D C A B D C Cách 2: Tứ giác có các cạnh đ ối bằng nhau là hình bình hành Cách 3: Tứ giác có hai cạnh đ ối song song và bằng nhau là hình bình hành . A B C D Cách 4: Tứ giác có các góc đ ối bằng nhau là hình bình hành A B C D D A C B Cách 5: Tứ giác có hai đư ờng chéo cắt nhau tại trung đ iểm mỗi đư ờng là hình bình hành.(Vẽ bằng thước thẳng hoặc thước + compa đ ều đư ợc .) (5 dấu hiệu nhận biết là 5 cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành .) A B C D E F G H I N M K 110 0 70 0 75 0 P S R Q O V U Y X 100 0 80 0 a) b) c) d) e) HBH theo dấu hiệu 2 HBH theo dấu hiệu 4 HBH theo dấu hiệu 5 HBH theo dấu hiệu 3 Không phải HBH ?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao ? Bài tập củng cố : BT: Cho tam giác ABC, D là trung đ iểm của AB, E là trung đ iểm của AC, F là trung đ iểm của BC. Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao ? A B C D E F Bài làm Xét Δ ABC có : AD=DB; AE=EC suy ra DE là đư ờng trung bình của Δ ABC (đ/n) → DE // BC và DE = 1/2BC hay DE //BF(1) và DE = BF. TXét tứ giác BDEF có : DE //BF(1). DE = BF. (2 ) . Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành ( theo dấu hiệu 3). GT Δ ABC: AD=DB, AE=EC, BF=FC KL t/g BDEF là hình gì? 1. Định nghĩa : Hỡnh bỡnh hành là tứ giỏc cú cỏc cạnh đối song song Tứ giỏc ABCD là hỡnh bỡnh hành { C D B A AD//BC AB//CD 2. Tớnh chất : a. Định lớ : (sgk)/90 b. Chứng minh : (sgk)/91 3. Dấu hiệu nhận biết : (sgk)/91 a) Bài vừa học : Nắm lại định nghĩa hỡnh bỡnh hành . - Cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành . Dấu hiệu nhận biết tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành . Cỏch chứng minh một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành . - Xem lại cỏc bài tập đó giải . Củng cố : . Dấu hiệu nhận biết : Tứ giác có các cạnh đ ối song song là hình bình hành Tứ giác có hai đư ờng chéo cắt nhau tại trung đ iểm mỗi đư ờng là hình bình hành Tứ giác có các cạnh đ ối bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có hai cạnh đ ối song song và bằng nhau là hình bình hành Tứ giác có các góc đ ối bằng nhau là hình bình hành 5. 1. 2. 3. 4. (5 dấu hiệu là 5 cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành ) (5 dấu hiệu có 5 cách vẽ một tứ giác là hình bình hành ) Bài sắp học : LUYỆN TẬP Giải cỏc bài tập : 45;45 trang 92 ( sgk ) - Giải cỏc bài tập:46;47;48;49 trang 92 ( sgk ) Dặn dò về nh à: xin trân trọng cảm ơn ! BÀI TẬP 43/92 ( sgk ) A B D C E F G H M N Q P EFGH MNQP Các tứ giác ABCD, E FGH, MNPQ trên giấy kẻ ô vuông ở hình 71 có là hình bình hành hay không ? Tứ giác ABCD là hình bình hành là hình bình hành là hình bình hành A B D C Dựa vào đ ịnh nghĩa ta có cách vẽ hình bình hành ABCD bất kì nh ư sau : Với góc của hình bình hành có số đo cụ thể ta dùng đo độ để vẽ góc đ ồng vị . Thảo luận nhóm : CM: Dấu hiệu 2 : Tứ giác có các cạnh đ ối bằng nhau là hình bình hành GT ABCD: AB = CD;AD = BC KL ABCD là hình bình hành A B C D 2 1 1 2 Chứng minh : Xét Δ ABC và Δ CDA có : (1đ) AB = CD (GT) (1đ) AC chung (1đ) AD = BC(GT) (1đ) -> Δ ABC = Δ CDA(c.c.c ) (1đ) –> góc A1 = gócC1; gócA2 = góc C2 .(Các góc tương ứng ) (1,5đ) Mà các góc này ở vị trí so le trong (1đ) -> AB//CD; AD//BC (1,5đ) -> Tứ giác ABCD là (1đ) hình bình hành(đ/n ) D A B C O H.67 Dửù ủoựan tớnh chaỏt veà caùnh , goực , ủửụứng cheựo cuỷa hỡnh bỡnh haứnh ? 2 . Tính chất : ?2
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_hinh_binh_hanh.ppt