Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập
Bài vừa học:
Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Xem lại các bài tập đã giải tại lớp
Bài tập về nhà : 41 ; 42 ; 43 ; tr 80 SGK
Chọn câu đúng, sai trong các câu dưới đây:
1. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
2. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
Năm học : 2011 – 2012 MÔN: Hình học Lớp : 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ? - Hai tam giác đều bất kỳ , có đồng dạng với nhau hay không ? Vì sao ? Kiến thức cần nhớ GT KL ( c-c-c ) có : GT KL ( c-g-c ) có : GT KL ( g-g ) ; có : B ’ A’ C’ B A C Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) 1) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Cho bài toán như hình vẽ . A B C D E 3 2 6 3,5 x y Hãy chọn câu trả lời đúng : a) x = 4 và y = 1,75 b) x = 1,75 và y = 4 c) x = 1 và y = 1,75 d) x = 7 và y = 1 BCA DCE ( g-g ) Gợi ý: Do đó : Thay số : ; Ta được : và Sai Sai Sai Đúng 2) BÀI TẬP 2 20 Các em hãy tìm chỗ sai để sửa lại cho đúng ? Cho bài toán như hình vẽ . Xét ABC và ADE có : và A chung Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) ( Hoạt động nhóm ) Một học sinh đã giải như sau Vậy : ABC ADE S Vậy : ABC AED ( c-g-c ) . S 1 0 3 2 : 0 0 5 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 4 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 3 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 5 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 4 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 3 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 5 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 4 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 3 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 0 0 3) Bài 44/ 80sgk : Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 24cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD. a) Tính tỉ số ? b) Chứng minh AM DM AN DN = Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) 3) Bài 44/ 80sgk: Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) ABC có: AB = 24cm GT AC = 28 cm ; đường phân giác AD ( Â 1 = Â 2 ); BM AD, CN AD ( M, N AD) KL a. Tính ti ̉ sô ́ b. Phân tích , tìm lời giải a) Tính tỉ số ? Xét A MB và ANC có A 1 = A 2 ( gt ) ; M = N (= 90 0 ) AMB ANC ? S A 1 = A 2 ( gt ) ; M = N (= 90 0 ) Vậy : AMB ANC ( g-g ) . a) Tính tỉ số ? Xét A MB và ANC có Do đó : Giải : Xét A MB và ANC có Phân tích , tìm lời giải a) Tính tỉ số ? AMB ANC ? A 1 = A 2 ( gt ) ; M = N (= 90 0 ) 6 7 BM CN = S S 3) Bài 44/ 80sgk: Giải : Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) Tính tỉ số Cần tính (Chung đường cao xuất phát từ A ) ( Tính chất đường phân giác ) Phân tích , tìm lời giải khác (Chung cạnh AD) Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) (Chung đường cao xuất phát từ A ) Ta có : (Chung cạnh AD ) (T/c đường phân giác ) Suy ra : Lời giải khác : 3) Bài 44/ 80sgk: b) Chứng minh Phân tích , tìm lời giải câu b) Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) ( cmt ) ( g-g ) AMB ANC ? S BMD CND? S 3) Bài 44/ 80sgk: b) Chứng minh Vì AMB ANC ( cmt ) (1) Dễ thấy : BMD CND ( g-g ) Nên (2) Từ (1) và (2), suy ra ( đpcm ) Giải : Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) S S Hướng dẫn về nhà . Bài vừa học : Xem lại các bài tập đã giải tại lớp Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Bài tập về nhà : 41 ; 42 ; 43 ; tr 80 SGK Bài sắp học : Tiết 48 học bài §8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông . ( Đọc trước bài và làm các việc sau ) Có những cách riêng nào để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng 2. Hoàn thành các ? sgk Chọn câu đúng , sai trong các câu dưới đây : Tiết : 47 §. LUYỆN TẬP (CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC) 1. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng . 2. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau . Bài học đến đây kết thúc Kính chúc quý thầy , cô và các em dồi dào sức khoẻ - hạnh phúc
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_luyen_tap.ppt