Bài giảng Hình thành phẩm chất trsi tuệ cho học sinh THCS thông qua dạng bài giải phương trình bậc hai - Bạch Phương Vinh
Đặt vấn đề
Trong nhà trường phổ thông, môn toán có một vai trò, vị trí, ý nghĩa hết sức quan trọng. Môn toán cung cấp những tri thức cho học sinh và là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn khác. Đồng thời môn toán góp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo.\
Thực tế hiện nay, khi vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập thì học sinh chưa linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Học sinh thường ỷ lại, dựa dẫm vào lời giải có sẵn hoặc do thầy cô đưa ra.
Vì vậy trong qúa trình dạy học môn toán cần hình thành các phẩm chất trí tuệ cho học sinh, ở đây chỉ bàn tới một khía cạnh trong mục đích dạy học môn toán là hình thành và phát triển phẩm chất trí tuệ cho học sinh thông qua dạng bài giải phương trình bậc hai trong chương trình toán THCS.
Hình thành phẩm chất trí tuệ cho học sinh thcs thông qua dạng bài giải phương trình bậc hai Nhóm thực hiệnĐoàn Thị ánh Long Thị AnhLương Thị HươngTrần Thị HồngNgô Thuỳ ChinhHà Thị LiênBùi Khắc HiêmNgười hướng dẫn: Th.s Bạch Phương VinhNội dungĐặt vấn đềGiải quyết vấ đềKết luận Trong nhà trường phổ thông, môn toán có một vai trò, vị trí, ý nghĩa hết sức quan trọng. Môn toán cung cấp những tri thức cho học sinh và là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn khác. Đồng thời môn toán góp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo.I- Đặt vấn đề Thực tế hiện nay, khi vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập thì học sinh chưa linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Học sinh thường ỷ lại, dựa dẫm vào lời giải có sẵn hoặc do thầy cô đưa ra. Vì vậy trong qúa trình dạy học môn toán cần hình thành các phẩm chất trí tuệ cho học sinh, ở đây chỉ bàn tới một khía cạnh trong mục đích dạy học môn toán là hình thành và phát triển phẩm chất trí tuệ cho học sinh thông qua dạng bài giải phương trình bậc hai trong chương trình toán THCS.Tính linh hoạt Tính linh hoạt biểu hiện là khả năng thay đổi phương hướng giải quyết vấn đề phù hợp với sự thay đổi của các điều kiện, biết tìm ra phương hướng mới để nghiên cứu và giải quyết vấn đề.II- Giải quyết vấn đề2. Tính độc lập: Tính độc lập của tư duy thể hiện ở khả năng tự mình thấy được vấn đề phải giải quyết tự mình tìm ra lời giải đáp cho vấn đề đó , không đi tìm lời giải sẵn, không dựa dẫm vào ý nghĩ và lập luận của người khác.3. Tính sáng tạo Tính sáng tạo của tư duy thể hiện ở khả năng tạo ra cái mới, phát hịên vấn đề mới, tìm ra hướng đi mới, tạo ra kết quả mới. Như vậy, trong quá trình dạy học môn toán giáo viên có thể hình thành các phẩm chất trí tuệ cho học sinh thông qua dạng bài tập giải phương trình bậc hai. Phương pháp giải:Cách 1: Biến đổi thành phương trình tích.Cách 2: áp dụng công thức nghiệm thu gọn.Cách 3: áp dụng hệ thức VietCách 4:Hệ quả của hệ thức VietCách 5:Phối hợp nhiều phương phápPhương trình bậc hai có dạng tổng quát: Nhận xét: Bài toán giải phương trình bậc hai có rất nhiều cách giải, mỗi cách giải mang một hướng suy nghĩ khác nhau. Việc có nhiều lời giải cuả một bài toán đòi hỏi học sinh phải so sánh và lựa chọn lời giải hay nhất. Việc tìm nhiều lời giải cho một bài toán sẽ gắn liền với việc nhìn nhận một vấn đề dưới nhiều khía cạnh khác nhau, mở đường cho sự sáng tạo phong phú.Phân tích: Có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tìm nghiệm của phương trình Ví dụ 1: Giải phương trình bậc hai(1) Cách 1: Biến đổi thành phương trình tích(1)Lời giải Ta có:Cách 2. Dùng công thức nghiệm thu gọn Ta có:Cách 3: Sử dụng hệ quả của hệ thức Viet. Nhận xét: Bài toán trên có nhiều cách giải, với mỗi cách giải mang một hướng suy nghĩ khác nhau. học sinh có thể so sánh và lựa chọn đựơc lời giải hay nhất. Từ đó phát triển tính linh hoạt và tính, sáng tạo cho học sinh. Ta thấy phương trình có dạng:Ví dụ2: Giải phương trình Phân tích: Đây là phương trình bậc hai một ẩn với hệ số c=0. Ta có thể giải phương trình bằng phương pháp đặt nhân tử chung để đưa phương trình về phương trình tíchLời giảiTa có:Vậy phương trình có hai nghiệm là x=0 và x=2(2)Ví dụ3: Giải phương trìnhPhân tích: Đây là một phương trình bậc haikhuyết b (b=0), chuyển vế -3 rồi đổi dấu Lời giảiTa có:(3) Nhận xét: Đối với phương trình bậc hai cách giải thông thường dùng công thức nghiệm thu gọn. ở hai ví dụ trên giải bằng cách đó lời giải sẽ dài hơn. Vì vậy muốn giải hai ví dụ trên người học sinh phải linh hoạt để tìm ra cách giải phù hợp. ở ví dụ 2 ta dùng phương pháp đặt nhân tử chung. ở ví dụ 3 hướng dẫn cho học sinh chuyển vế đổi dấu đưa về bài toán tìm một số khi biết bình phương của số đó. Phân tích: Ta thấy phương trình có dạng tổng quát (x+a)(x+b)(x+c)(x+d)=m, trong đó a+d=c+b. Nếu nhân các hạng tử với nhau thì ta sẽ được phương trình bậc bốn. Để giải được bài toán phải đưa về dạng phương trình bậc hai bằng cách nhân các hạng tử một cách phù hợp(x-1)(x+1)(x+3)(x+5) = 9 Ví dụ 4: Giải phương trình: (4) Lời giảiTa có:Đặt(1)(1)(4) Nhận xét: Bài toán trên giúp học sinh phát triển được tính linh hoạt. Khi giải toán học sinh sẽ nhanh chóng phát hiện ra dạng tổng quát của bài toán. Từ đó học sinh có thể tự mình tìm ra cách giải nhanh nhất và đưa ra bài toán tương tự. Bài toán tương tự: Giải phương trình: (x+2)(x+1)(x-2)(x+5)=4VớiTa có:Ta có: VớiIII- Kết luận Như vậy với việc giải một số bài toán về phương trình bậc hai trong chương trình THCS giúp người học tích cực suy nghĩ, biết phát hiện vấn đề. Nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện dưới nhiều khiá cạnh khác nhau, tự mình tìm ra những cách giải quyết vấn đề, biết khai thác lời giải bài toán và đề xuất những bài toán có phương pháp giải tương tự, tổng quát. Đây chính là điều kiện để hình thành và phát triển phẩm chất trí tuệ của người học.
File đính kèm:
- phuong phap 1.ppt