Bài giảng HIV- AIDS hiểm họa của con người - Phạm Ngọc Hà

hiv- aids là gì?

HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người, viết tắt từ tiếng Anh: Human Immuno-deficiency Virus. Có hai loại HIV, đó là HIV 1 và HIV 2.

 AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom ) là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virut HIV gây ra.

 AIDS còn có tên gọi khác là SIDA(Syndrome d'ImmunoDéficience Acquise ) Nguồn gốc của Hiv

HIV được phát hiện vào tháng 5.1983 ở viện Pasteur Paris, nước Pháp.

 Hiện nay, nhiều giả thuyết cho rằng HIV có nguồn gốc từ virut kí sinh trên loài tinh tinh sống ở Châu Phi.

Cơ chế hoạt động của HIV

 Sau khi lây nhiễm vào người, HIV bám vào tế bào limpo T, tiết enzim hoà tan màng sinh chất giúp cho HIV chui vào trong limpo T. Sau đó nhờ enzim sao mã ngược, từ ARN của virut tạo thành ADN bổ sung. Sau đó chui qua màng nhân, gắn vào genom của limpo TCD4. Giai đoạn này chưa có biểu hiện bệnh nhưng đã làm thay đổi genom của limpo TCD4.

 

ppt59 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng HIV- AIDS hiểm họa của con người - Phạm Ngọc Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, do virut HIV gây ra. 
	AIDS còn có tên gọi khác là SIDA( S yndrome d' I mmuno D éficience A cquise ) 
Ii. Nguồn gốc của Hiv 
	HIV được phát hiện vào tháng 5.1983 ở viện Pasteur Paris, nước Pháp. 
	Hiện nay, nhiều giả thuyết cho rằng HIV có nguồn gốc từ virut kí sinh trên loài tinh tinh sống ở Châu Phi. 
Các giả thuyết khác 
Iii. Thực trạng về Hiv- aids trên thế giới và việt nam 
1. Trên thế giới 
*Số người chung sống với HIV năm 2005: 
	Tổng số: 40,3 triệu người. Trong đó 
	Người lớn: 38 triệu 
	Phụ nữ: 17,5 triệu 
	Trẻ em dưới 15 tuổi: 2,3 triệu 
* Số người mới nhiễm HIV trong năm 2005: 4,9 triệu . Trong đó 
	Người lớn: 4,2 triệu 
	Trẻ em dưới 15 tuổi: 700.000 
* Số người tử vong vì AIDS trong năm 2005: 3,1 triệu người. Trong đó 
	Người lớn: 2,6 triệu người 
	Trẻ em dưới 15 tuổi: 570.000 
Ước tính số người sống chung với HIV trên thế giới, giai đoạn 1997- 2007 
Khoảng giới hạn 
Năm 
1990 
1995 
1998 
Triệu 
1993 
1996 
2004 
2000 
2002 
2006 
0 
10 
20 
30 
40 
1991 
1999 
1992 
1994 
1997 
2005 
2001 
2003 
2007 
Số người 
sống với 
HIV 
2. ở Việt Nam 
	Tính đến 31/12/2006 cả nước có 116.565 người nhiễm HIV được báo cáo (dự tính thực tế số người nhiễm là 280.000 ). Trong đó có 20.195 trường hợp đã chuyển thành bệnh nhân AIDS và 11.802 bệnh nhân AIDS đã tử vong. 
	Mỗi năm trên toàn quốc phát hiện 10.000 người nhiễm HIV. 
	Tỉ lệ nam giới nhiễm HIV cao gấp 6 lần nữ giới chiếm 83,19%, nữ giới chiếm 16,29% . 
	Người nhiễm HIV trong độ tuổi 20- 39 chiếm 78,15% . 	 
Số liệu bổ sung 
IV. Cấu tạo và hoạt động của hiv 
	1. Cấu tạo của HIV 
	HIV có genom là ARN và có enzim phiên mã ngược, thuộc nhóm Retrovirus. 
Cấu trúc của virut HIV 
2. Cơ chế hoạt động của HIV 
	Sau khi lây nhiễm vào người, HIV bám vào tế bào limpo T, tiết enzim hoà tan màng sinh chất giúp cho HIV chui vào trong limpo T. Sau đó nhờ enzim sao mã ngược, từ ARN của virut tạo thành ADN bổ sung. Sau đó chui qua màng nhân, gắn vào genom của limpo TCD4. Giai đoạn này chưa có biểu hiện bệnh nhưng đã làm thay đổi genom của limpo TCD4. 
Nhờ enzim ARN polimeraza chuyển AND thành ARN của virut. Các ARN này nhân lên, các protein của. Của virut cũng được tổng hợp nhờ các riboxom của limpo TCD4 chúng lắp ráp thành các hạt virion nằm trên màng sinh chất hoặc giải phóng ra ngoài. Trong cơ thể người, tế bào có thụ thể CD4 chủ yếu là tế bào limpo T, tế bào đơn nhân, đại thực bào Những tế bào này đóng vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Chính vì thế khi số lượng tế bào limpo T giảm, tạo điều kiện cho những vi sinh vật cơ hội phát triển gây bệnh. 
Hoạt động của virut HIV 
Phim hoạt động của HIV 
3. Các giai đoạn phát triển của bệnh 
	- Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn “cửa sổ”): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng. Thường không có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ. 
	- Giai đoạn không triệu chứng : kéo dài 1- 10 năm. Lúc này số lượng tế bào limpo TCD4 giảm dần. 
	- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS : Các bệnh cơ hội xuất hiện. Cuối cùng dẫn đến cái chết. 
v. Triệu chứng 
Nhóm triệu chứng chính: 
	- Sụt cân trên 10% cân nặng 
	- Tiêu chảy kéo dài hơn một tháng 
	- Sốt kéo dài trên một tháng 
Nhóm triệu chứng phụ: 
	- Ho dai dẳng trên một tháng 
	- Ban đỏ, ngứa da toàn thân 
	- Nổi mụn rộp toàn thân ( bệnh Herpes). 
	- Bệnh Zona (giời leo). 
	- Nhiễm nấm tưa ở hầu, họng kéo dài hay tái phát. 
	- Nổi hạch ít nhất hai nơi trên cơ thể kéo dài hơn 3 tháng. 
vi. Các con đường lây nhiễm hiv 
 	 - Đường máu 
 	- Đường tình dục 
 	- Từ mẹ sang con 
vii. phương pháp điều trị 
	Việc chữa trị cho người nhiễm HIV/AIDS khá phức tạp và tốn kém nhưng chỉ có tác dụng kéo dài sự sống chứ không có tác dụng chữa khỏi bệnh. Gồm: 
	 1. Điều trị bằng thuốc 
	 - Thuốc chống virut: có tác dụng ngăn chặn hoặc làm giảm sự sinh sản của HIV và không cho HIV xâm nhập vào các tế bào. Các thuốc như: AZT, DDI, DDC 
	- Thuốc phòng ngừa và điều trị bệnh cơ hội: nhiều thuốc được sử dụng có hiệu quả để phòng ngừa và điều trị một số bệnh cơ hội xuất hiện ở người nhiễm HIV/AIDS 
	 2. Trị liệu bổ sung: 
	 - Chế độ dinh dưỡng tốt, làm việc nghỉ ngơi điều độ. 
	 - Liệu pháp vitamin, liệu pháp vi lượng và châm cứu 
vIii. PhảI làm gì để không nhiễm HIV 
 Quan hệ chung thuỷ một vợ, một chồng 
 Hạn chế quan hệ tình dục với nhiều người 
 Dùng bao cao su đúng phương pháp 
 Không tiêm chích ma tuý 
 Sử dụng bơm kim tiêm an toàn 
 . 
Mọi người đều có thể bị nhiễm HIV/AIDS nếu không chú ý giữ gìn 
Không nên kỳ thị, xa lánh người nhiễm HIV/AIDS 
	 Người nhiễm HIV/AIDS vẫn có thể sống chung với gia đình và cộng đồng	vì HIV/AIDS không lây nhiễm qua các tiếp xúc thông thường như: bắt tay, đi chung tàu xe, dùng chung dụng cụ ăn uống, tắm chung, dùng chung nhà vệ sinh, hoặc bị côn trùng cắn. 
IX. Lời khuyên cho người chung sống với HIV- aids 
 Sống lành mạnh, không mặc cảm, tránh lây nhiễm HIV cho người khác 
 Thông báo với trung tâm y tế để được chăm sóc 
 Phụ nữ nhiễm HIV không nên có con vì sức khoẻ của bà mẹ và vì tương lai của đứa trẻ sinh ra. 
 . 
	 Chị Phạm Thị Huệ (ngồi giữa) , một người chung sống với HIV đã vượt lên chính mình, anh hùng Châu á 2004, một trong hai đại biểu của Việt Nam tham dự Hội nghị các lãnh đạo trẻ toàn cầu. 
x. Nhân loại chung sức phòng chống hiv- aids 
Phòng chống nhiễm HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình và của toàn xã hội 
Gia đình hạnh phúc là pháo đài phòng chống AIDS 
Xây dựng gia đình văn hoá và nếp sống văn minh là góp phần ngăn chặn lây nhiễm HIV /AIDS 
Gia đình là điểm tựa tinh thần. 
Tình thương và lòng nhân ái sẽ giúp người nhiễm HIV/ AIDS sống hoà nhập với cộng đồng xã hội 
	Nhóm tình nguyện Chung tay , hoạt động vì trẻ em nhiễm HIV. 
Đối xử công bằng, quan tâm chăm sóc người nhiễm HIV/ AIDS 
Chăm sóc trẻ em nhiễm HIV ở trung tâm Mai Hoà 
Đối xử công bằng, quan tâm chăm sóc người nhiễm HIV/ AIDS 
Hãy đem lại niềm vui cho những mảnh đời bất hạnh 
Phụ lục 
Một số hình ảnh về hoạt động phòng chống HIV/ AIDS 
Thế giới chung sức phòng chống HIV/AIDS 
Tuổi trẻ thế giới đoàn kết phòng chống HIV/AIDS 
Những con người vượt lên số phận 
Kiên- Người hoạ sĩ mắc bệnh AIDS, nhưng đã dũng cảm đứng ra ánh sáng để chống lại sự kỳ thị của dư luận. Và Ngân, người con gái đến với anh bằng cả tình yêu  
Đôi bạn trẻ Hùng- Na (Lạng Sơn) đến với nhau khi cả hai đã biết mình đang chung sống với HIV 
Chị Hạnh, tình nguyện viên Liên Hiệp Quốc, nhóm Hoa Bất Tử(quảng Ninh) 
Tình nguyện viên Liên Hiệp Quốc, Nguyễn Diệu Hằng(Hà Nội) 
Những số phận mỏng manh và yếu ớt đang được xã hội giang rộng vòng tay che chở 
	 Bộ Trỳc (quần xanh) với cỏc bạn tại Trung tõm Giỏo dục Lao động số II 
	 “Mồ cụi cả cha lẫn mẹ, từ lỳc 4 tuổi đó tự mỡnh ra suối tắm và giặt lấy quần ỏo của mỡnh, bộ Thanh Trỳc đó từng phải sống trong sự ghẻ lạnh, thậm chớ bị mang đi vứt bỏ ở khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Hải Dương” 
	Chỏu Lờ Anh Duy được bảo vệ "nhặt" ở bờn ngoài cổng Trung tõm giỏo dục số 2 khi chỏu được mấy thỏng tuổi, trong một sỏng mựa đụng. 
Một số địa điểm tư vấn 
và xét nghiệm HIV 
* Văn phòng uỷ ban phòng chống AIDS Thành phố Hà Nội 
Địa chỉ: 86- Thợ Nhuộm- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội 
ĐT: 04.8221526 
* Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội 
Địa chỉ: 50C- Hàng Bài- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội 
ĐT: 04.8250525 
* Trung tâm da liễu Hà Nội 
Địa chỉ: 79- Nguyễn Khuyến- quận Hoàn Kiếm- Hà Nội 
ĐT: 04.8255903 
* Khoa truyền nhiễm bệnh viện Đống Đa 
ĐT: 04.8510613 
* Các bệnh viện thành phố 
* Các trung tâm y tế quận, huyện 
xin cảm ơn 
Mọi đóng góp xin liên hệ: 
Phạm ngọc hà 
ĐT: 0988746093 
Email: pham_ha_1979@yahoo.com 
	 Suy giảm miễn dịch là hiện tượng giảm sức chống đỡ của cơ thể khi bị kí sinh trùng, vi khuẩn hoặc virut tấn công. 
	 Hội chứng là tập hợp các triệu chứng 
Bài giảng 
CÁC GIẢ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH HIV 
Giả thuyết thứ nhất : cho rằng HIV được truyền từ một loại khỉ Chõu Phi cho người. . 
Giả thuyết thứ hai : lại cho rằng HIV là một loại virus từ trước vẫn sống chung hoà bỡnh với con người , nhưng do tỏc động của mụi trường sống mà chỳng trở nờn ỏc tớnh . 
Giả thuyết khỏc : cho rằng HIV do con người tạo nờn trong chiến tranh Thế giới thứ II. 
Giả thuyết nữa được khỏ nhiều người ủng hộ là HIV cú thể tồn tại trong một bộ lạc sống cỏch biệt . Do thế giới cú sự thay đổi về cục diện kinh tế , xó hội như du lịch phỏt triển , giải phúng tỡnh dục , ... nờn đó làm lan tràn HIV trờn toàn Thế giới . 
Bài giảng 
	 Qua đường máu : truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng đều có thể bị nhiễm HIV. Trong đó, những người tiêm chích ma tuý có nguy cơ nhiễm HIV rất cao do: 
 - Dùng chung bơm kim chích không khử trùng. 
 - í t hiểu biết về phòng tránh HIV/AIDS. 
 - Khi “phê thuốc” thường quan hệ tình dục không an toàn. 
 - Người nghiện vốn đã suy yếu, nếu nhiễm HIV dễ sinh ra các bệnh nguy hiểm, đưa nhanh đến giai đoạn AIDS. 
Bài giảng 
	 Qua đường tình dục : Các kiểu quan hệ tình dục dù cùng giới hay khác giới đều có khả năng lây truyền HIV nếu một trong hai người đã nhiễm HIV. 
	HIV có nhiều trong tinh dịch, dịch âm đạo và máu của người nhiễm HIV, có thể vào cơ thể người khác qua niêm mạc và các vết sây sát trong bộ phận sinh dục do động tác giao hợp gây ra. 
	Càng quan hệ tình dục với nhiều người. Càng dễ có khả năng bị lây nhiễm hơn. 
Bài giảng 
	 Mẹ truyền sang con : 	 
	- Truyền qua thai nhi : một thai phụ nhiễm HIV truyền virut cho bào thai trong quá trình mang thai. Nguy cơ này có thể được ngăn chặn bằng cách sử dụng thuốc kháng virut đối với thai phụ dương tính với HIV trong suốt quá trình mang thai và khi sinh đồng thời, dùng cho cả trẻ sơ sinh trong 6 tuần đầu. 
	- ở thời điểm sinh người mẹ nhiễm HIV có thể truyền HIV sang con 
	- Qua sữa mẹ : phụ nữ bị nhiễm HIV nên tránh cho con bú. Hiện nay các phắc đồ điều trị ngắn ngày bằng thuốc kháng virut đã làm giảm tỉ lệ lây truyền từ mẹ sang con. 
Bài giảng 
Bài giảng 
Next 
Bài giảng 
Next 
Back 
Bài giảng 
Next 
Back 
Bài giảng 
Back 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hiv_aids_hiem_hoa_cua_con_nguoi_pham_ngoc_ha.ppt
Bài giảng liên quan