Bài giảng Hóa học 8 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. một số hiđrocacbon thơm khác

Hai chất đầu dãy không có đồng phân hiđrocacbon thơm.

 Từ C8H10 trở lên mới có đồng phân về vị trí nhóm ankyl quanh vòng benzen và về cấu tạo mạch C của mạch nhánh .

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học 8 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. một số hiđrocacbon thơm khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hân hạnh chào đón GVHD: NGUYỄN HỒ BẢO TRÂMGs: HỒ VĂN THƯƠNGCHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠMNGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen.Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁCA/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNGI/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo. Benzen (C6H6) và các hiđrocacbon thơm khác có công thức phân tử C7H8, C8H10 lập thành dãy đồng đẳng có công thức phân tử chung :1/ Dãy đồng đẳng benzen.Những chất như thế nào là dãyđồng đẳng của benzen? Hai chất đầu dãy không có đồng phân hiđrocacbon thơm. Từ C8H10 trở lên mới có đồng phân về vị trí nhóm ankyl quanh vòng benzen và về cấu tạo mạch C của mạch nhánh .2. Đồng phân , danh pháp.CH2CH2CH3 – CH – CH3CH3CH3CH2CH3CH3CH2CH3CH3CH2CH3VD:một số đồng phân của C9H12CH2 – CH3 CH3CH3CH3CH3CH3CH3Phiếu học tập số 1:các em hãy thảo luận nhóm và viết các đồng phân hiđrocac thơm của: C8H10 .Danh phápTên thông thường : tên thông thường của đồng đẳng benzen không tuân theo một quy tắc nhất định, người ta gọi tên thông thường dựa trên “ đặc tính, nguồn gốc.”Ví dụ:CH3CH3CH3CH3CH3benzentoluenm-xilenp-xilenCH3CH3o-xilenTên thay thế Đánh STT trên vòng sao cho tổng số chỉ trong tên gọi là nhỏ nhất. Số chỉ vị trí+Tên nhóm ankyl+Benzen1R1R2234561+2+3 =6 16R1R254231+6+5=12Vị trí của các nguyên tử C trong vòng benzen được đánh theo số hoặc chữ cái: (1-2;1-6 gọi là ortho “o-”) (1-3;1-5 gọi là meta “m-”) (1-4 gọi là para “p-”)4;(p)(m);5R12;(O)3;(m)(O);6EtylbenzenCH2 – CH3 CH3CH3CH3CH2CH31,2- đimetylbenzeno-đimetylbenzen1-etyl -4-metylbenzen12;o14Phiếu học tập số 2: chọn đáp án đúng .Công thức CH3 C2H5C2H5CH3 Có tên gọi là :a. 4,6-đietyl-1,3-metylbenzenb. 2,4-đietyl-1,5-đimetylbenzend. 2,4-đietyl-1,5-metylbenzenc. 1,5-metyl-2,4-etylbenzen123456II/ Tính chất vật lí.Ở điều kiện thường các hiđrocacbon thơm là chất lỏng hoặc rắn, chúng có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối.Các hiđrocacbon ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ.BenzenIII/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:các đồng đẳng của benzen có tính chất của vòng benzen và của các mạch nhánhThế nguyên tử H của vòng benzen- Phản ứng với halogen.1/ Phản ứng thế.Phiếu học tập số 3:quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng,giải thích và viết phương trình? thí nghiệm benzen phản ứng với bromBột Fe H2OC6H6 Br2 Quì tím↟ ↠ ↡ ↡ hóa đỏMô hình phản ứng .CCCCCHHHHHBr+Xt:Bột Fe,toHBrC+ Br2 + HBrBột Fe,toCH3+Br2FeCH3 BrCH3 Br41%59%O-bromtoluenp-bromtoluen+HBrPhiếu học tập số 3: em hãy hoàn thành phương trình sau? Quy tắc thế ở vòng benzen Khi vòng benzen có gắn sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm –OH, -NH2, -OCH3, ) phản ứng thế vào vòng sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở các vị trí ortho và para. + HNO3(đ) + HO-NO2 Nitrobenzen phản ứng với axit nitric H2SO4,đ + H2O Tương tự như phản ứng với Br2 các ankylbenzen phản ứng với axit nitric sẽ cho sản phẩn thế vào vị trí ortho và para. +HNO3(đ),H2SO4 đặc - H2O2-nitrotoluen(o-nitrotoluen)4-nitrotoluen(p-nitrotoluen)Thế hiđro ở mạch nhánh.+ Br2 +HBrBr-BrBenzylbromua2/ Phản ứng cộng.a) Cộng hiđro .+ 3 H2b) Cộng clo + 3Cl2hexacloranXiclohexanánh sángBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1: số đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức C8H10 là:a.2;b.3;c.4;d.5Bài 2: ankylbenzen tham gia phản ứng thế với brom sẽ ưu tiên thế vào:a.otho;metab.Para;metac.Para;d.otho;parac.4DẶN DÒVề nhà làm bài tập : 1,2,3,4,5,6,7 trong sách giáo khoa.Xem phần còn lại của bài.

File đính kèm:

  • pptbenzen.ppt
Bài giảng liên quan