Bài giảng Hóa học 9 tiết 17 – bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

1. Thế nào là phân bón đơn ? Thế nào là phân bón kép ?

2. Hãy đọc tên các loại phân bón hóa học sau và phân loại chúng: KCl, NH4NO3, K2SO4, Ca3(PO4)2, (NH4)2SO4

 

ppt16 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 9 tiết 17 – bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔLôùp9/B1. Thế nào là phân bón đơn ? Thế nào là phân bón kép ?2. Hãy đọc tên các loại phân bón hóa học sau và phân loại chúng: KCl, NH4NO3, K2SO4, Ca3(PO4)2, (NH4)2SO4 Kiểm tra bài cũ:Công thức hóa họcTên gọiPhân loạiKClNH4NO3K2SO4Ca3(PO4)2(NH4)2SO4Kali cloruaAmoni nitratKali sunfatCanxi photphatAmoni sunfatPhân kaliPhân kaliPhân đạmPhân đạmPhân lânĐáp án- Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).- Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.Câu 1: Câu 2: - Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơOXITCÁC HỢP CHẤT VÔ CƠBAZƠ MUỐI AXITOXIT AXITOXIT BAZƠBAZƠ TANBAZƠ KHÔNGTANAXIT THƯỜNGAXIT H2SO4 đặc + NƯỚC+ BAZƠ TAN+ OXIT BAZƠ+ AXIT+ OXIT AXIT+ AXIT+ OXIT AXIT+ dd MUỐILÀM ĐỔI MÀUCHẤT CHỈ THỊ+ OXIT BAZƠ+ BAZƠ+ MUỐI+ AXIT+ BAZƠ+ MUỐI+ KIM LOẠIBỊ NHIỆT PHÂN+ HẦU HẾT KIM LOẠITHAN HÓA+ KIM LOẠI+ NƯỚCLÀM ĐỔI MÀUCHẤT CHỈ THỊ+ AXITBỊ NHIỆT PHÂNTiết 17 – Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơI/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:Oxit axit(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)- Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơMuốiBazơAxitOxit bazơTiết 17 – Bài 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ II/ Những phản ứng hóa học minh họa: 1. BaO + CO2  2. CO2 + CaO  3. Na2O + H2O  4. Al(OH)3  5. P2O5 + H2O  6. Ca(OH)2 + P2O5  7. Na2CO3 + Ba(OH)2  8. BaCl2 + H2SO4  9. HCl + Zn  BaCO3 CaCO3 NaOHAl2O3 + H2O 2 H3PO4 3Ca3(PO4)2 + H2O2 NaOH + BaCO3 BaSO4 + HClZnCl2 + H22 3to ? Dựa vào sơ đồ mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, hãy viết các phương trình hóa học minh họa sau đây ?23223 BT1/sgk trang 41: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat ? a) Dung dịch bari clorua	b) Dung dịch axit clohiđric 	c) Dung dịch chì nitrat d) Dung dịch bạc nitrate) Dung dịch natri hiđroxitGiải thích và viết các phương trình hóa học.BÀI TẬPNa2CO3Na2SO4BaCl2HClPb(NO3)2AgNO3NaOHBaCO3BaSO4KHÔNG NHẬN BIẾTCO2Không PƯPbCO3PbSO4KHÔNG NHẬN BIẾTAg2CO3Ag2SO4Ít tanKhông PƯKhông PƯKHÔNG NHẬN BIẾTKHÔNG NHẬN BIẾT BT1/sgk trang 41: Cách giảiDùng dung dịch HCl để phân biệt hai muối Na2CO3 và Na2SO4 vì:Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2ONa2SO4 + HCl : không PƯ BT1/sgk trang 41: Giải b) Dung dịch axit clohiđric BT2/sgk trang 41: a, Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có PƯ xảy ra, số 0 nếu không có phản ứng ? NaOHHClH2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2b, Viết các phương trình hóa học (nếu có). b, Các phương trình hóa học xảy ra:1. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO42. HCl + NaOH NaCl + H2O3. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O4. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2ONaOHHClH2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2XXXXOOOOO(1)(2)(3)(4)a,BT2/sgk trang 41: Giải - Thảo luận nhóm hoàn thành các phương trình hóa học xảy ra FeCl3Fe2(SO4)3(1)(2)Fe(OH)3Fe2O3(3)(4)(5)(6)(1) Fe2(SO4)3 + BaCl2  BaSO4  + FeCl3 (2) FeCl3 + NaOH  NaCl + Fe(OH)3  (3) Fe2(SO4)3 + NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)3  (4) Fe(OH)3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O (5) Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O (6) Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O t0 BT3a/sgk trang 41: Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:+BaCl2+NaOH+NaOH+H2SO4to+H2SO4BT3a/sgk trang 41: Giải 3 3 2 3 3 2 3 6 3 2 6 2 3 3 3 Bài 4: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?Thuốc thử để nhận biết H2SO4 và muối sunfat?HCl NaCl NaOH H2SO4 Na2SO4axitaxitbazơmuốimuốiThuốc thử để phân biệt ?Giấy quỳ tímDùng dd BaCl2Cách giải: + Cho dd BaCl2 vào nhóm B: Xuất hiện kết tủa trắng  dd Na2SO4 Không có hiện tượng gì  dd NaClGiảiBước 1: Trích mỗi lọ một ít cho vào 5 ống nghiệm khác nhau để thửBước 2: + Dùng giấy qùy tím:- dd NaOH: qùy tím  dd HCl và H2SO4 : qùy tím  dd NaCl và Na2SO4 : qùy tím  Bước 3: + Cho dd BaCl2 vào nhóm A: Xuất hiện kết tủa trắng  dd H2SO4 Không có hiện tượng gì  dd HClBaCl2 + H2SO4  BaSO4  + 2HCl BaCl2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaCl Bài 4: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaOH, H2SO4, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTHH minh họa?XanhĐỏKhông đổi màu(nhóm A)(nhóm B)Hướng dẫn HS tự học ở nhà Xem lại và học thuộc TCHH của các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối Làm BT3b/sgk trang 41, và BT4*/sgk trang 41- Chuẩn bị bài 13, làm trước BT1/sgk trang 43TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptchuong 1 bai 12 Moi qh giua cac loai hop chat vo co.ppt
Bài giảng liên quan