Bài giảng Hóa học 9 tiết 28: Luyện tập chương 2: kim loại

I. Kiến thức cần nhớ :

1. Tính chất hóa học của kim loại

2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau.

3.Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học 9 tiết 28: Luyện tập chương 2: kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS Lê THỊ HỒNG GẤMTỔ HOÁ SINHHOÁ HỌC 9GV Nguyễn Thị Thu ThuỷTiết 28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 :Kim loạiI. Kiến thức cần nhớ :1. Tính chất hóa học của kim loại2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau.3.Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 1. Tính chất hóa học của kim loại+Tác dụng với phi kim.+Tác dụng với dung dịch axit.+ Tác dụng với dung dịch muối.Tác dụng với oxi :	3Fe + 2O2 Fe3O4Tác dụng với phi kim khác :	2Na + Cl2 → 2NaClZn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau.a) Giống nhau:- Nhôm, sắt có những tính chất hóa học của kim loại.- Nhôm, sắt đều không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.b) Khác nhau:NhômSắtPhản ứng với kiềmHoá trị trong hợp chấtCó phản ứngKhông phản ứng(III)(II) và (III)3.Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép. GangThép Thành phầnTính chấtSản xuấtHàm lượng C : 2-5% Hàm lượng C < 2% Giòn, không rèn, dát mỏng được Đàn hồi, dẻo, cứng -Trong lò cao-Nguyên tắc : CO khử các oxit sắt ở nhiệt cao3CO + Fe2O3 2Fe+ 3CO2 -Trong lò luyện thép-Nguyên tắc : oxi hoá các nguyên tố C, Mn, Si, S, Pcó trong gang.FeO + C Fe + CO 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. - Thế nào là sự ăn mòn kim loại?- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?- Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?- Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?- Hãy lấy ví dụ minh hoạ II. BÀI TẬPBài tập 1: Viết các PTHH biểu diễn chuyển hoá sau đây:a) Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3 Al(NO3)3b) Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 (4) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 Bài tập 2: Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng với:	a) Dung dịch HCl	b) Dung dịch NaOH	c) Dung dịch CuSO4	d) Dung dịch AgNO3Viết các PTHH xảy ra. Bài tập 3: Hoà tan 0,54 gam một kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 0,672lít khí (ở đktc).a) Xác định kim loại R ?b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ?Đáp ána) Phương trình hoá học:	2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2n= = = 0,03 (mol)Theo PTHH: nR = = = 0,02 (mol)M = = = 27 (g) R là kim loại Alb) nHCl(đầu bài) = CM × V = 2 × 0,05 = 0,1 (mol)nHCl(phản ứng) = 2 × n = 2 × 0,03 = 0,06 (mol)	nHCl(dư) = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol)n( )= nAl = 0,02 (mol)CM( ) = = = 0,4 MCM(HCldư) = = = 0,8 M DẶN DÒ :* Ôn tập chương 2, BTVN : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK/69* Đọc trước nội dung bài thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt.Chúc các em học tốt !

File đính kèm:

  • pptLuyen tap chuong 2 Kim loai.ppt
Bài giảng liên quan