Bài giảng Hóa học bài 56: Ôn tập cuối năm

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

 1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ

 - Luyện tập về mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim.

-Viết các phản ứng hóa học minh họa

- Làm các bài tập liên quan

 

ppt24 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học bài 56: Ôn tập cuối năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNGBUKTRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNGTrường THCS Lý Tự Trọng9LớpGIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Trương Thị Thu Hà12Để khắc sâu mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơvà kim loại, phi kim. Chúng ta sẽ ôn lạinội dung này ở bài : Bài 56:	- Luyện tập về mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim.Viết các phản ứng hóa học minh họa- Làm các bài tập liên quanÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I:HÓA VÔ CƠI- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ3Mối quan hệ giữa các loại chât vô cơSố 1.Số 2Số 3Số 5Số 6Số 4Muối(1)(2)(4)(3)(8)(7)(6)(9)(10)(5)Mối quan hệ giữa các loại chât vô cơKim loại Oxit bazơBazơOxit axitAxit Phi kimMuối(1)(2)(4)(3)(8)(7)(6)(9)(10)(5)2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ:Kim loại Oxit bazơBazơOxit axitAxit Phi kimMuối(1)(2)(4)(3)(8)(7)(6)(9)(10)(5)Muốn thực hiện được các chuyển hóa trên sơ đồ chúng ta cần dựa vào đâu? Dựa vào tính chất hóa học của các chất vô cơ để hoàn thành các chuyển hóa trên sơ đồGợi ýChúng ta đã được học tính chất hóa học của những hợp chất vô cơ nào? Hãy nhắc lại những tính chất hóa học của chúng?Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I – HÓA VÔ CƠ4AXITOXITOXIT BAZƠOXIT AXITBAZƠMUỐIBAZƠ TANBAZƠKHÔNG TANTính chất hóa học của các loại chất vô cơT/d với nước bazơ kiềmt/d với axitM + nướct/d với oxit axit muốit/d với nước axitt/d với BazơM+nướct/d với oxit BazơM-Đổi màu chất chỉ thị-t/d với kim loạiM+H2-t/d với bazơM+ nước- t/d với OxitbazơM+ nước –t/d với MM mới + KL mớiĐổi màu chất chỉ thịt/d với axitM + nướct/d với oxit axit muối- t/d với ddMM mới + Bazơ mớit/d với axitM + nước Bị nhiệt phân hủy Oxit bazơ+nước-t/d với KLM mới + KL mới-t/d với MM mới + Axit mới-t/d với ddbazơM+ Bazơ mới-2 muối td với nhau 2 M mới--1 số muối bị nhiệt phân hủy5? Điều kiện để các phản ứng trao đổi xảy ra là gì?Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I – HÓA VÔ CƠPhản ứng trao đổi trong dung dịch chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí? Hãy nhắc lại tính chất hóa học của kim loại ?- T/d với oxi  oxit bazơ- T/d với phi kim khác  muối - T/d axit  muối + H2- T/d muối  muối mới + kim loại mới6Thảo luận nhóm:Hãy viết các PTHH cụ thể biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các chất sau:Oxit axitBazơKim loạiKim loạiOxit bazơOxit axitBazơMuốiPhi kimPhi kim Oxit bazơOxit axitMuốiAxit Axit MuốiMuốiMuốiMuốiOxit bazơNhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:Nhóm 4:Nhóm 5:7 1) 2Ca + O2  2CaO	CuO + C  Cu + CO2 3) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3	CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu2) K2O + H2O  2KOH	Cu(OH)2  CuO +H2O5) FeCl3+ 3KOH Fe(OH)3+ 3KCl 2NaOH+CuSO4Na2SO4 	+Cu(OH)29) P + O2  P2O56)	S + Na  Na2SNaBr + Cl2  NaCl + Br24) CuO+2HClCuCl2+H2O	CaCO3  CaO + CO27) CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O	K2CO3  K2O + CO210) SO2 + H2O  H2SO38) AgNO3 + HClAgCl + HNO3H2SO4 + Mg(OH)2MgSO4+ 2H2OKim loạiOxit bazơKim loạiMuốiOxit bazơBazơBazơMuốiOxit axitPhi kimPhi kim MuốiOxit bazơMuốiOxit axitMuốiOxit axitAxit MuốiAxit Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ8II. Bài tậpBài tập 1: Hãy nhận biết từng cặp chất sau đây bằng phương pháp hóa học:	a) Dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2SO4;	b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2;	c) Bột đá vôi CaCO3 và Na2CO3. Viết các PTHH(nếu có).Y/C: Thảo luận theo nhóm: N1,N2 câu a. N3,N4 câu b. N5,N6 câu c a. Lấy mỗi chất 1 ít cho tác dụng với kim loại Zn ,chất nào có xuất hiện bọt khí là H2SO4 , chất nào không có hiện tượng là Na2SO4.	Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 b. Lấy mỗi chất 1 ít cho tác dụng với đinh sắt chất có khí thoát ra là HCl, chất không có hiện tượng là FeCl2.	Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 c. Lấy mỗi chất 1 ít cho phản ứng với H2SO4 loãng dư,chất có bọt khí bay ra và tan hết là Na2CO3. Chất có bọt khí bay ra đồng thời có kết tủa tạo thành là CaCO3.Na2CO3+ H2SO4  Na2SO4+ H2O+ CO2CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO29Bài tập 2: Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe , Fe(OH)3, FeCl2.Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết các PTHH. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Dựa vào mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ để hoàn thành việc sắp xếp và viết PTHHGîi ý: Để viết được dãy chuyển hóa trên,chúng ta cần dựa vào mối quan hệ nào?Dãy chuyển hóa có thể là: FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2Hoặc:	Fe  FeCl2  FeCl3Fe(OH)3  Fe2O310Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I – HÓA VÔ CƠPhương trình dãy chuyển hóa:a) FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2	(1) FeCl3	+ 	3NaOH  	Fe(OH)3 + 	3NaCl	(2) 2Fe(OH)3 		 Fe2O3 	+	3H2O	(3) Fe2O3 	+	3H2	 	2Fe + 3H2O	(4) Fe + 2HCl 	FeCl2 + H2	totob) Fe  FeCl2  FeCl3Fe(OH)3  Fe2O3	(1) Fe	+ 	2HCl 	 	FeCl2 + H2 	(2) 2FeCl2 	+	Cl2 	  	 2FeCl3	(3) FeCl3	+ 	3NaOH  	Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 		 Fe2O3 	+	3H2Ototo11totototoBài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I – HÓA VÔ CƠBài tập 3: Có muối ăn và các hóa chất cần thiết. Hãy nêu 2 phương pháp điều chế khí Clo. Viết các PTHH.- Phương pháp 2: đun nóng nhẹ HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2:4HCldd đặc + MnO2(r)MnCl(dd)+Cl2(k) +2H2OPhương pháp 1: điện phân dung dịch bảo hòa có màng ngăn: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + 2H2 + Cl2Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I – HÓA VÔ CƠ12Bài tập 4: Có các bình đựng khí riêng biệt là :CO2.Cl2,CO,H2.Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng PP hóa học.Viết các PTHH nếu có.Nhận biết 4 chất qua 2 bước:B1:Dùng giấy quỳ tím ẩm nhận ra khí Cl2, làm mất màu giấy quỳ tím và khí CO2 làm quỳ tím chuyển sang đỏ .B2: Đốt 2 chất khí còn lại rồi làm lạnh,Nếu có nước đọng lại là khí H2.Còn lại là khí CO. Sau đó các em viết 4 PT phảnứng xảy raHướng dẫn:Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I – HÓA VÔ CÕ13Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂMPHẦN I – HÓA VÔ CƠBài tập 5: Tóm tắt bài toán:mhhA = 4,8 gam.mchất màu đỏ = 3,2 gam.Viết PT phản ứng.b. % các chất tronghỗn hợp A.Xác định chất nào phản ứng được với dd CuSO4. Chất nào Không phản ứng sẽ phản ứng hết Với dd HCl.Viết các PT phản ứng xãy ra. Tính số mol của chất rắn màu đỏSuy ra số mol của chất phản ứngVới dd CuSO4, sau đó tính khốilượng cuả chất đó, suy ra phần trăm chất đó trong hỗn hợp. Hướng dẫn: 14	HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học thuộc sơ đồ chuyển hóa của các chất vô cơ và PT phản ứng minh họa Hoàn thành các bài tập vào vở Tiếp tục về nhà xem lại những nội dung của hóa hữu cơ15Buổi học đến đây là kết thúc,xin chân thành cảm ơn.16Số 1.Kim loạiSố 1 Hợp chất vô cơ nào:t/d với nước  bazơ kiềm	 Đáp án: Oxit bazơSố 2 Hợp chất vô cơ nào:Làm quỳ tím chuyển thành màu xanh	 Đáp án: BazơSố 3 Phi kimSố 4Hợp chất vô cơ nào:t/d với H2O  axitĐáp án: Oxit axitSố 5Hợp chất vô cơ nào:Làm đổi màu quỳ tím thành đỏĐáp án: AxitSố 6

File đính kèm:

  • pptBai 56 On tap cuoi namtiet 1.ppt
Bài giảng liên quan