Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 55, Bài 36: Nước (Tiếp theo) - Trường THCS Hùng Vương

I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:

II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC

1.Tính chất vật lý

Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị

- Sôi ở 100 0C (áp suất 1atm )

- Khối lượng riêng 1g/ml

- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn,lỏng và chất khí

Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị

- Sôi ở 100 0C (áp suất 1atm )

- Khối lượng riêng 1g/ml

- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn,lỏng và chất khí

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Khối 8 - Tiết 55, Bài 36: Nước (Tiếp theo) - Trường THCS Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MĐRĂK ĐĂK-LĂKTRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH Bài giảng điện tửMôn Hóa học - Khối 8Năm học : 2009 - 2010Kiểm tra bài cũ .Câu 1: Nêu thành phần hóa học của nước?Đáp án: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi, chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi.Câu 2: Tính thể tích khí hiđro và oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1.8 gam nước.Đáp án: PTHH 	2H2 + O2  2H2O Số mol nước: nnước = 1,8/18 = 0,1 (mol) Theo PTHH số mol nước = số mol hiđro = 0,1 Vậy thể tích của hiđro = 0,1 x 22,4 = 2,24 (lit) Theo PTHH số mol oxi = ½ số mol nước = 0,05 (mol) Vậy thể tích của oxi = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lit)t0Bài 36. NƯỚC (tiếp theo)Bài mớiTuần 28.Tiết 55I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýThí Nghiệm:Hãy đọc thông tin sgk, quan sát nước nêu tính chất vật lý?II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị- Sôi ở 100 0C (áp suất 1atm )- Khối lượng riêng 1g/ml- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn,lỏng và chất khí- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị- Sôi ở 100 0C (áp suất 1atm )- Khối lượng riêng 1g/ml- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn,lỏng và chất khíBài 36. NƯỚC (tiếp theo)I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýThí Nghiệm: Cho mẩu natri nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước. Nhận xết hiện tượng ? Viết PTPU xảy ra ?II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.a. Tác dụng với kim loại Ptpu2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Bài 36. NƯỚC (tiếp theo)Kali tác dụng với nước trông nước có phenolphtaleinLiti tác dụng với nướcMột số kim loại khác cũng tác dụng với nước ở điều kiện thườngI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýThí nghiệm: Cho mẩu canxi oxit nhỏ bằng hạt ngô vào cốc nước,sau đó cho mẩu giấy quỳ tím vào cốc nước vôi trong. Nhận xết hiện tượng ? Viết PTPU ?II. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.a. Tác dụng với kim loạib. Tác dụng với oxit bazơCaOQùy tímH2Odd Ca(OH)2 (nước vôi trong)Nước tác dụng với một số oxit bazơ như (Na2O, K2O, CaO...) tạo ra bazơ. Ptpu: CaO + H2O Ca(OH)2 Dung d bazơ làm quỳ tím hóa xanh, phenonphtalein không màu thành màu đỏBài 36. NƯỚC (tiếp theo)I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.a. Tác dụng với kim loạib. Tác dụng với oxit bazơc. Tác dụng với một số oxit axitThí nghiệm: Cho nước vào cốc thủy tinh có một ít bột đi photpho pentaoxit (P2O5). Nhận xét hiện tượng, viết PTPU xảy ra? Ptpu P2O5 + 3H2O 2H3PO4-Nước tác dụng với nhiều oxit axit (SO2 , SO3 , N2O5) tạo ra axit-Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏBài 36. NƯỚC (tiếp theo)I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.a. Tác dụng với kim loạib. Tác dụng với oxit bazơc. Tác dụng với một số oxit axitIII. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC1.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.Hãy quan sát các hình ảnh sau và nghiên cửu thông tin SGK/124 nêu vai trò của nước trong đời sống, trong sản xuất ?Bài 36. NƯỚC (tiếp theo)Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thểNước đem lại nguồn vui cho chúng taNước sử dung để nuôi thủy sảnVAI TRÒ CỦA NƯỚC :Nước cần cho sản xuất nông nghiệpNước càn cho công nghiệp, xây dựngNước cần thiết cho giao thông đường thủyI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.a. Tác dụng với kim loạib. Tác dụng với oxit bazơc. Tác dụng với một số oxit axitIII. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC1.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.-Nước cần thiết cho cơ thể sống, đời sống con người, sản xuất công nông nghiệp, xây dựng, giao thông Bài 36. NƯỚC (tiếp theo)I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.a. Tác dụng với kim loạib. Tác dụng với oxit bazơc. Tác dụng với một số oxit axitIII. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC1.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Hãy quan sát các hình ảnh sau và nghiên cửu thông tin SGK/124 nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?Bài 36. NƯỚC (tiếp theo)2. Chống ô nhiễm nguồn nước.Rác thái sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nướcNước bi ô nhiễm do động vật chếtThuốc bảo vệ thực vậtChất thái công nghiệpGây ô nhiễm nguồn nướcNƯỚC THÁI CÔNG NGHIỆPNƯỚC BỊ Ô NHIỄMRÁC THÁI SINH HOẠT GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚCNƯỚC BỊ Ô NHIỄM DO ĐỘNG VẬT CHẾTI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC1.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.2. Chống ô nhiễm nguồn nướcQuan sát các hình ảnh sau. Nêu các biện pháp khắc phục không gây ô nhiễm nguồn nước?Bài 36. NƯỚC (tiếp theo)Nhà máy xứ lý nước, cung cấp nước sinh hoạt cho con ngườiBảo vệ thiên nhiênBảo vệ nguồn nướcI. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.III. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC1.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất.2. Chống ô nhiễm nguồn nước.-Không vứt rác thái, xác chết động thực vật bừa bãi-Phải xứ lí nước thái trước khi xả ra ngoài sông ngòi ao hồBài 36. NƯỚC (tiếp theo)Bài tập 1:Giải:a) 2K + 2H2O 2KOH + H2b) Na2O + H2O 2NaOHc) SO3 + H2O H2SO4 Dùng giấy quỳ tím để phân biệt dung dịch axit và dung dịch bazơ- Dung dịch baz ơ làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh- Dung dịch axit làm đỏi màu quỳ tím thành màu đỏHoàn thành PTPU khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na2O, SO3 .Làm thể nào để phân biệt được dung dịch axit và dung dịch bazơ.BÀI TẬPBÀI TẬPTác dụng với nướcNhúng quỳ tímSiO2CaOP2O5Không Có. Tạo ra Ca(OH)2Có. Tạo ra H3PO4XanhĐỏBài tập 2: Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 3 oxit là bột trắng : CaO; P2O5 ; SiO2 ( cát ) đựng trong ống nghiệm ?Bài tập 3: Viết phương trình hóa học các phản ứng hóa học sau (nếu có) Na + H2OCuO + H2OSO3 + H2ONaOH + H2222H2SO4(không xảy ra phản ứng)I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC:1.Tính chất vật lýII. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC2. Tính chất hóa học.a. Tác dụng với kim loạib. Tác dụng với oxit bazơc. Tác dụng với một số oxit axitIII. VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT.CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC1.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Bài 36. NƯỚC 2. Chống ô nhiễm nguồn nước.CÔNG VIỆC VỀ NHÀ Xem trước bài 37: Axit – Bazơ – Muối Đọc mục: Em có biêt /tr125- Học bài, làm bài tập 1 đến 6 sgk trang 125Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙCThực hiện 09-11-2009:Gv : Nguyễn Văn DũngTrường THCS Hùng Vương Mđrăk-ĐL

File đính kèm:

  • pptHOA8 BAI NUOC DU THI.ppt
Bài giảng liên quan