Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 25: Tính chất của phi kim - Trần Thị Mỹ Dung

I. Tính chất vật lý của phi kim

Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp

Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn (C, S, P), lỏng (Br2), khí (Cl2, O2).

Các phi kim độc: Clo, Brom, Iot

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 25: Tính chất của phi kim - Trần Thị Mỹ Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN ƠNChào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ MỸ DUNGTuần: 16Tiết PPCT: 30Bài 25: Tính Chất Của Phi KimI. Tính chất vật lý của phi kimNêu một vài đơn chất phi kim đã biết?Phi kim có những tính chất vật lý nào khác với kim loại?I. Tính chất vật lý của phi kim- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp.BrômCloFloPhotphoCacbonLưu huỳnhỞ điều kiện thường, phi kim tồn tại ở những trạng thái nào?I. Tính chất vật lý của phi kim- Phần lớn phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy thấp- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở 3 dạng: rắn (C, S, P), lỏng (Br2), khí (Cl2, O2).- Các phi kim độc: Clo, Brom, IotII. Tính chất hóa học của phi kim1. Na	 +	Cl2	→2.	 Fe	 +	S	→3.	 Fe	 +	O2	→4.	 Cu +	O2	→5.	 Mg +	O2	→6.	 P	+	O2	→7.	 C	+	O2	→8.	 S	+	O2	→PHIẾU HỌC TẬP 1Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)Fe(r) + S(r) FeS(r)2Mg(r) + O2(k) 2MgO(r)2Cu(r) + O2(k) 2CuO(r)C(r) + O2(k) CO2(k)4P(r) + 5O2(k) 2P2O5(r) S(r) + O2(k) SO2(k)3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)II. Tính chất hóa học của phi kim1. Tác dụng với kim loại* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo muốiPTHH:2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)Fe(r) + S(r) FeS(r)2Na + Cl2 2NaClFe + S FeS2Mg + O2 2MgO2Cu + O2 2CuOC + O2 CO24P + 5O2 2P2O5 S + O2 SO23Fe + 2O2 Fe3O4Oxi tác dụng với kim loại tạo oxit bazơ3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)2Cu(r) + O2 (k) 2CuO(r)PTHH:Kết luận: Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối hoặc oxit2Na + Cl2 2NaClFe + S FeS2Mg + O2 2MgO2Cu + O2 2CuOC + O2 CO24P + 5O2 2P2O5 S + O2 SO23Fe + 2O2 Fe3O42. Tác dụng với oxi Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit4P(r) + 5O2(k) 2P2O5 (r)S(r) + O2(k) SO2(k)PTHH:3. Tác dụng với hiđroHãy quan sát thí nghiệm nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra?KhíHClGiấy quỳ tímBiến thành màu đỏDung dịch HClH2Cl2H2Ngoài Cl2, một số phi kim S, C, Br2 tác dụng với hidro cũng tạo thành hợp chất khí.C(r) + H2(k) CH4(k)S(r) + H2(k) H2S(k)Br2(l) + H2 (k) HBr(k)PTHH: Phi kim tác dụng với hiđrô tạo hợp chất khíCl2(k) + H2(k) 2HCl(k)3. Tác dụng với hiđroPTHH:Clo tác dụng với hiđrô tạo khí hiđrô cloruaOxi tác dụng với hiđro tạo hơi nướcO2(k) + 2H2(k) 2H2O(h)4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kimF2 (k) + H 2 (k)Bóng tốiVí dụ 1:2Cl2 (k) + H 2 (k)Ánh sángHCl (k)Br2 (l) + H 2 (k)t0HBr (k) I2 (r) + H 2 (k)t0 caoHI (k) C (r) + H2 (k)t0 rất cao CH4 (k)HF (k)222Sắp xếp các phi kim trên theo độ hoạt động hóa học giảm dần?Flo, clo, brom, iot, cacbon.Phi kim nào tác dụng với hiđro dễ dàng hơn ?22Fe + 3Cl2 2FeCl3Ví dụ 2:Fe + S FeSNhận xét: Cl2 phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (III), S phản ứng với Fe chỉ tạo thành hợp chất Fe có hóa trị (II).Cl2 mạnh hơn SVậy căn cứ vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động mạnh yếu của các phi kim?Mức độ mạnh yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và Hidrô- Phi kim hoạt động hóa học mạnh: F2, Cl2, O2, I2.(Flo là phi kim mạnh nhất)- Phi kim hoạt động hóa học yếu hơn: S, P, C, Si4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kimBÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮCâu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau: .......+ 02 (k)  P205 (r)Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxiCâu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:H2 (k) + I2 (k) ........Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?123456PHOTPHOOXITHIRN,LỎNG,KHÍẮKHÍMUỐÍ Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđroHPKIMIAKẾT QUẢ

File đính kèm:

  • pptTinh Chat Cua Phi Kim(1).ppt
Bài giảng liên quan