Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Ngô Thị Ngọc Mai

I. Phản ứng của kim loại với phi kim

1. Tác dụng với oxi

 Thí nghiệm 1:

Ở lớp 8, học về đơn chất Oxi ta đã biết kim loại nào tác dụng với Oxi?

I. Phản ứng của kim loại với phi kim

1. Tác dụng với oxi

 Thí nghiệm 1:

Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ.

Nhiều kim loại tác dụng với oxi tạo oxit bazơ

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 22, Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại - Ngô Thị Ngọc Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Tân BìnhGV: Ngô Thị Ngọc MaiChào Mừng Quý Thầy Cô Đến Dự Giờ Thăm LớpBài tập 5 (48 - SGK)Hãy kể tên 3 kim loại được dùng để :a. Làm vật dụng gia đình.b. Sản xuất dụng cụ, máy móc.a. 3 kim loại được sử dụng để làm ra vật dụng gia đình : sắt, nhôm, đồng.b. 3 kim loại được sử dụng để làm dụng cụ, máy móc : sắt, nhôm, nikenKiểm tra bài cũTiết 22BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌCCỦA KIM LOẠII. Phản ứng của kim loại với phi kim1. Tác dụng với oxi Thí nghiệm 1:Ở lớp 8, học về đơn chất Oxi ta đã biết kim loại nào tác dụng với Oxi?I. Phản ứng của kim loại với phi kim1. Tác dụng với oxi Thí nghiệm 1:Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ.Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu . . . phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO . . . hãy viết PTHH xảy ra của các kim loại trên với oxi Sản phẩm thu được thuộc loại hợp chất nào ?Em hãy viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm Nhiều kim loại tác dụng với oxi tạo oxit bazơ3Fe(r) + 2O2 (k) t0Fe3O4 (r)(trắng xám)(nâu đen)(k0 màu)I. Phản ứng của kim loại với phi kim1. Tác dụng với oxi2.Tác dụng với phi kim khác Thí nghiệm 2:Tiến hành thí nghiệm Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí clo. Quan sát và nêu hiện tượng thí nghiệm.Em hãy viết PTHH xảy ra trong thí nghiệmở nhiệt độ cao, Cu, Mg, Fe . . . phản ứng với S cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS . . . Em hãy viết các PHHH của các kim loại trên với SQua các thí nghiệm em có kết luận gì ?KL + PK khác (Cl2, S) → MuốiI. Phản ứng của kim loại với phi kim1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với phi kim khác Thí nghiệm: Hiện tượng : Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng (tinh thể NaCl).t0Fe+SFeSPTHH:2Na (r) + Cl2 (k)t02NaCl (r)(vàng lục)(trắng) Kim loại tác dụng với phi kim (Cl2, S) tạo muốiI. Phản ứng của kim loại với phi kim1. Tác dụng với oxi2. Tác dụng với phi kim khácII. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl . . .) tạo thành muối và giải phóng khí H2Zn (r)+ H2SO4 (dd)  ZnSO4 (dd)+ H2(k)Nhắc lại tính chất hoá học của axitEm hãy viết PTHH minh hoạ cho tính chấtI. Phản ứng của kim loại với phi kimII. Phản ứng của kim loại với dung dịch axitIII. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitratNhắc lại tính chất hoá học của muốiI. Phản ứng của kim loại với phi kimII. Phản ứng của kim loại với dung dịch axitIII. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitratCu(r) + 2AgNO3 dd)  Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)Em hãy viết PTHH minh hoạ cho tính chấtHãy giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệmCu đã đẩy Ag ra khỏi muối, ta nói, Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.Hiện tượng : Có chất rắn màu trắng xám bám lên dây Cu, dd AgNO3 không màu dần chuyển sang màu xanh, Cu tan dần.2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat Thí nghiệm:Tiến hành thí nghiệm Cho 1 lá Zn vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunfat (H2.5) quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng.2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat Thí nghiệm:Zn(r) + CuSO4 (dd)	ZnSO4 (dd)+ Cu(r) Nhận xét : Zn đã đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4. Ta nói Zn hoạt động hoá học mạnh hơn CuQua thí nghiệm em có nhận xét gì ?Em hãy viết PTHH xảy ra trong thí nghiệmQua phản ứng hoá học của kim loại với dd muối, em có kết luận gì ?Hiện tượng : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá Zn, màu xanh lam của dd CuSO4 nhạt dần, Zn tan dần. Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca . . ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.Bài tập 3 (51 - SGK) Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây :a. Kẽm + Axit Sunfuric loãngb. Kẽm + Dung dịch Bạc nitratc. Natri + Lưu huỳnhd. Canxi + Cloa. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2b. Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2AgLuyện tập - củng cốc. 2Na + St0Na2Sd. Ca + Cl2t0CaCl2Bài tập 5 (51 - SGK)Dự đoán hiện tượng và viết PTHH khi :a. Đốt dây sắt trong khí clob. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2c. Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4a. Có khói màu nâu đỏ tạo thành2Fe + 3Cl2t02FeCl3b. Dung dịch CuCl2 nhạt màu, có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắtFe + CuCl2  FeCl2 + Cuc. Dung dịch CuSO4 nhạt màu, có kim loại màu đỏ bám ngoài viên kẽmZn + CuSO4  ZnSO4 + CuKiến thức cần nhớ1. Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit.2. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng . . .) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.3. Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca . . . ) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới.Học các nội dung trong bài học.Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 6, 7 (51 - SGK)Nghiên cứu trước bài Dãy hoạt động hoá học của kim loạiKết thúc bài họcDặn dò

File đính kèm:

  • pptBAI 16 TIET 22 TINH CHAT HOA HOC CUA KIM LOAI.ppt
Bài giảng liên quan