Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 12 - Trường THCS Thị Trấn

 Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sĩ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên.

 Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu (Thái Nguyên).

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 12 - Trường THCS Thị Trấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các em tham dự buổi HĐNG hôm nayTRƯỜNG THCS THỊ TRẤNThiết kế : Nguyễn Thị Ánh PhươngCHÀO MỪNG22/12/1944 - 22/12/ 2008Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ;sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi. Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sĩ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên. Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu (Thái Nguyên).Lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam. Năm 1976, nước Việt Nam thống nhất. Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam hợp nhất thành Quân đội Nhân dân Việt Nam. PHẦN I : TÌM HIỂU VỀ CÁC ANH HÙNG LLVT NHÂN DÂN Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hàng triệu người con ưu tú, hầu hết ở tuổi thanh xuân đã sẵn sàng xả thân vì nước. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ: “Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, biết bao anh hùng đã chiến đấu và làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. 123456789101112Ông được phong là một trong mười vị tướng tài của thế giớiĐại tướng Võ Nguyên GiápAI LÀ AI ?PHẦN II :Ai nhanh hơn ?Hãy nhìn ra hai người quen trong ảnh này nhéBác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên GiápBài hát này có tên là gì ?Đêm Trường Sơn Nhớ BácNhạc và lời : Trần ChungĐây là nơi nào ?B ảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội)Bác đang chăm sóc cây gì ?Cây Vú sữa* Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim tôi ! * Nhân dân miền Nam là máu của Việt Nam, là thịt của Việt Nam. Chiến tranh đi qua với bao mất mát, hi sinh .LỜI KẾTMùa Xuân đã về Sau bao ngày gian khổ chiến đấu, nhân dân Việt nam cũng giành được độc lập, tự do. KHOÂNG COÙ GÌ QUYÙ HÔN ÑOÄC LAÄP TÖÏ DO“Nhằm thẳng quân thù, bắn” là câu nói đã tác động sâu sắc đến tình cảm và khí thế chiến đấu của đồng đội.Anh là ai ?Mặc dù bị thương nát đùi bên phải, anh yêu cầu cắt bỏ chân để tiếp tục vào công sự chiến đấu. Lời hô của anh “Nhằm thẳng quân thù, bắn” là câu nói đã tác động sâu sắc đến tình cảm và khí thế chiến đấu của đồng đội và trở thành biểu tượng của khí phách tuổi trẻ Việt Nam. Nguyễn Viết Xuân 13 tuổi, Võ Thị Sáu tham gia đội công an xung phong Đất Đỏ và bị chính quyền Pháp bắt và kết án tử hình đày ra Côn Đảo. Năm 1952 , chị đã ngã xuống tại Côn Đảo khi vừa tròn 16 tuổi. Trước khi chết, chị vẫn hát vang bài Quốc ca hùng tráng.Chị Võ Thị Sáu (1936 – 1952)Chị là ai ?Lê Thị Hồng Gấm(1951 - 1970) Chị là một giao liên với khẩu súng trên tay đã tiêu diệt nhiều tên địch và bắn rơi máy bay lên thẳng của chúngMùa xuân 1970 trên đường giao liên, chị đã bị máy bay bao vây phục kích, chị đã bị thương nặng, biết không qua khỏi,chị đã bắn đến viên đạn cuối cùng rồi gắng sức đập nát khẩu súng để khỏi lọt vào tay địch. Anh Tô Vĩnh Diện bất chấp nguy hiểm, lấy thân mình chèn pháo khi cùng đồng đội kéo pháo lên dốc trong chiến dịch Điện Biên.Anh Tô Vĩnh Diện (1924 - 1953)Ai đã lấy thân mình chèn bánh pháo ? Người công nhân Nguyễn Văn Trỗi bị kết án tử hình vì tội mưu sát bộ trưởng Bộ quốc phòng Hoa Kì – Mac Namara. Khi ra pháp trường vẫn hiên ngang tuyên bố: “Hãy nhớ lấy lời tôi! Đã đảo đế quốc Mỹ! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!”Anh Nguyễn Văn Trỗi(1940-1964)Anh là người đã hiên ngang tuyên bố: “Hãy nhớ lấy lời tôi! Đả đảo đế quốc Mỹ !” Nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm - sinh viên Đại học y khoa Hà Nội tình nguyện lên đường vào Nam chiến đấu. Với khẩu súng CKC, chị đã một mình chống trả 120 lính Mỹ để bảo vệ thương binh ở bệnh viện Đức Phổ, Quãng Ngãi.Bs. Đặng Thùy Trâm (1942 - 1970)Chị có quyển nhật ký gây chấn động dư luận Nguyễn Văn Thạc – học sinh giỏi văn toàn miền Bắc năm học 1969-1970. Gác lại những năm tháng sinh viên ở giảng đường Đại học Tổng hợp, anh đã lên đường vào chiến trường Quảng Trị và đã hi sinh khi vừa tròn 20 tuổi.Nguyễn Văn Thạc (1952 – 1972)Đây là một tác phẩm của anh. Anh là ai ?Phan Đình Giót(1920 – 1954) Trong trận đánh tiêu diệt cứ điểm Him Lam – trận mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ, anh đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai, chặn đứng hỏa điểm của địch,tạo điều kiện cho đồng đội xung phong tiêu diệt giặc. Anh đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai.Trần Văn Ơn(1931 – 1950) Anh Trần Văn Ơn đã hy sinh khi cùng một số học sinh lớn tuổi ra sức bảo vệ các học sinh nhỏ tuổi và các nữ sinh trong cuộc đàn áp dã man của chính quyền Sài Gòn.Anh đã hiến dâng dòng máu của mình để điểm son lên trang vàng lịch sử đấu tranh của thanh niên học sinh và ND Sài Gòn – Chợ Lớn. Nguyễn Thị Minh Khai(1910 – 1941)Trên tường nhà giam vẫn còn lưu mấy dòng thơ tâm huyết của chị :“ Vững chí bền gan ai hỡi aiKiên tâm giữ dạ mới anh tàiThời cuộc đẩy đưa người chiến sĩCon đường cách mạng vẫn chông gai.”Ngày 30-7-1940 chị bị địch bắt và bị giam ở Khám Lớn, nhưng chị vẫn bí mật liên lạc được với tổ chức bên ngoài, tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Chị đã bị xử bắn tại ngã ba Giồng, Hóc Môn.Lê Anh Xuân (1940 – 1968)“Dáng đứng Việt Nam” là bài thơ nổi tiếng của anh. Anh là ai ? Trên đường kháng chiến quyết liệt,Lê Anh Xuân đã hy sinh vào ngày 25-5-1968 trong cuộc tổng tiến công tết Mậu thân. Anh để lại cho đời ba tập thơ “Tiếng gà trưa”, “Hoa dừa”, “Trường ca Nguyễn Văn Trỗi” Cù Chính Lan(1929 – 1952) Năm 1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, tiểu đội trưởng Cù Chính Lan đã một mình đuổi theo xe tăng địch, ném lựu đạn vào buồng lái, chặn đứng sự tiến công của địch, tạo điều kiện cho đồng đội hòan thành nhiệm vụ.Anh đã một mình đuổi theo xe tăng địch, ném lựu đạn vào buồng lái, chặn đứng sự tiến công của địch

File đính kèm:

  • pptHĐNG Tháng 12.ppt
Bài giảng liên quan