Bài giảng Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp Trung học Cơ sở

NỘI DUNG

Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá.

Biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ.

Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập môn Công nghệ.

 

ppt60 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp Trung học Cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a 1 tiết: Chương V (Công nghệ 8) – Truyền và biến đổi chuyển động => Xác định mục đích của đề KT:Mục đích: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh, mục tiêu đạt được sau khi được học các kiến thức về truyền và biến đổi chuyển động; vận dụng kiến thức được học để nhận biết, giải thích nguyên lý hoạt động của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động; đồng thời ứng dụng được vào thực tế đời sống và sản xuất. Bước 2. Xác định hình thức đề KTTừ đặc điểm môn Công nghệ => xác định các Hình thức kiểm tra: Kiểm tra lý thuyết;Kiểm tra thực hành; Kiểm tra lý thuyết kết hợp với kiểm tra thực hành;Kiểm tra qua thu hoạch tổ chức tham quan. Bước 2. Xác định hình thức đề KTCác loại bài KT (QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006): Kiểm tra thường xuyênKiểm tra định kỳKiểm tra cuối năm họcĐề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:Đề kiểm tra tự luậnĐề kiểm tra trắc nghiệm (TNKQ)Đề kiểm tra kết hợp cả tự luận và TNKQBước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm traLập bảng hai chiều:1 chiều: nội dung (mạch kiến thức, kĩ năng chính) cần đánh giá, 1 chiều: các cấp độ nhận thức của HSNhận biết;Thông hiểu ;Vận dụng (cấp độ thấp; cấp độ cao).Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm traTrong mỗi ô là: Chuẩn KT, KN chương trình cần ĐG.Tỉ lệ % số điểm.Số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc:Mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần ĐG.Lượng thời gian làm bài kiểm tra.Trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độTên chủ đề (nội dung,chương)Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ caoChủ đề 1Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (CKTKN)(CKTKN)(CKTKN)(CKTKN)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% Chủ đề 2(CKTKN)(CKTKN)(CKTKN)(CKTKN)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% ............................Chủ đề n(CKTKN)(CKTKN)(CKTKN)(CKTKN)Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câuSố điểmSố câu... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểm%Số câuSố điểmCác bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm traB1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần KT.B2. Viết các chuẩn cần ĐG đối với mỗi cấp độ tư duy.B3. QĐ phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề.B4. Quyết định tổng số điểm của bài KT.B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %.B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và QĐ số CH cho mỗi chuẩn tương ứng.B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột.B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa (nếu thấy cần thiết). Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnNguyên tắc: Loại CH, số CH và nội dung CH do ma trận đề quy định, Mỗi CH TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.Yêu cầu câu hỏi TNKQ và tự luậnCH phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình. a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn CH phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;Câu dẫn phải đặt ra CH trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thểVí dụ: Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng nào sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì; nếu thiếu thì dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu?Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:A. Chất xơB. Chất khoángC. Chất béoD. Chất đường bột a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong SGKVí dụ: 	Tùy từng thời kỳ, có lúc sinh trưởng nhanh, phát dục chậm và ngược lại.	Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều. Tùy từng thời kỳ, có lúc sinh trưởng nhanh, phát dục chậm và ngược lại. a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọnTừ ngữ, cấu trúc của CH phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi HS;Ví dụ: Câu hỏi chưa rõ ràngNguyên tắc 4 đúng làĐúng thuốcĐúng thời gianĐúng nồng độĐúng liều lượngCác nguyên nhân làm cho sâu bệnh hại xuất hiện trên cây trồng:Sử dụng hạt giống nhiễm bệnh	Trồng cây con nhiễm sâu bệnhPhun quá nhiều loại thuốc hóa học 	Cả A và B a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những HS không nắm vững kiến thức VD: Sự khác nhau cơ bản giữa nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm và nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm là gì? A. Bênh truyền nhiễm do các vi sinh vật (vi rút, vi khuẩn...), còn bệnh không truyền nhiễm là do kí sinh trùng hoặc điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi gây ra.B. Bệnh truyền nhiễm do kí sinh trùng (giun, sán, ve), còn bệnh không truyền nhiễm là do các vi sinh vật gây ra.C. Bệnh truyền nhiễm là do điều kiện thời tiết, khí hậu không thuận lợi không thuận lợi gây ra, còn bệnh không truyền nhiễm là do kí sinh trùng gây ra.D. Vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm là do vật nuôi yếu, không có sức đề kháng. a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Mỗi PA sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của HS;ĐA đúng của CH này phải độc lập với ĐA đúng của các CH khác trong bài kiểm tra;Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn; a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Mỗi CH chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì?Khoanh vào câu trả lời đúng trong các câu sau.A. Fe và Mg	C. Fe và PbB. Fe và S 	D. Fe và C a. Các yêu cầu đối với câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn Không đưa ra PA “Tất cả các ĐA trên đều đúng” hoặc “không có PA nào đúng”. (nên hạn chế !)Ví dụ : Chọn, tạo giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhấtA. Giống vật nuôi quyết định năng suất chăn nuôi.B. Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi.C. Giống vật nuôi quyết định hướng sản xuất của vật nuôi.D,Cả A, B và C đều đúng.b. Các yêu cầu đối với CH tự luậnCH phải phù hợp với các tiêu chí ra đề KT về mặt trình bày và số điểm tương ứng;CH yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;CH thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;Nội dung CH đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;Yêu cầu của CH phù hợp trình độ và nhận thức của HS;b. Các yêu cầu đối với CH tự luậnYêu cầu HS phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin	Ví dụ:: Em cho ví dụ 1 trong 2 món ăn: rau luộc hoặc món trộn dầu giấm. Trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món ăn đó?Ngôn ngữ sử dụng trong CH phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến HSb. Các yêu cầu đối với CH tự luậnCH nên gợi ý về: Độ dài, Thời gian, Các tiêu chí cần đạt của bài.Nếu CH yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, CH cần nêu rõ: bài làm của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểmĐảm bảo các yêu cầu:Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề KT.Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để HS có thể tự ĐG được bài làm của mình.Cách tính điểm Đề kiểm tra TNKQCách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.Đề kiểm tra có 50 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,2 điểm.Trong đó:+ X là số điểm đạt được của HS;+ Xmax là tổng số điểm của đề. Cách 2: Tổng số điểm của đề bằng tổng số CH. Mỗi câu trả lời: đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. Quy điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức:Cách tính điểm Đề kiểm tra TNKQVí dụ:Đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.Bài HS làm được 30 câu đúngĐiểm của bài KT đó là (10 x 30)/40 = 7,5Tính điểm Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và TNKQCách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. - Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: Số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến HS hoàn thành từng phần Mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.Ví dụ: Đề dành 30% thời gian cho TNKQ, 70% thời gian dành cho TL = Điểm TNKQ là 3 điểm và TL 7 điểm. Nếu đề có 12 câu TNKQ => 1 câu trả lời đúng sẽ được 3/12=0,25 điểmCách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: Số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến HS hoàn thành từng phần Mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm.Tính điểm Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và TNKQCho điểm phần TNKQ trước, tính điểm phần TL theo CT:Trong đó:+ XTN là điểm của phần TNKQ;+ XTL là điểm của phần TL; + TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.+ TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ.Trong đó+ X là số điểm đạt được của HS;+ Xmax là tổng số điểm của đề.Chuyển đổi điểm của HS về thang điểm 10 theo công thức: Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là: Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 điểm => qui về thang điểm 10 là:Tính điểm Đề kiểm tra tự luậnCách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề KT, Khuyến khích GV sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luậnKĩ thuật Rubric: Là một tập hợp các nguyên tắc nhằm đưa ra những mong đợi về mỗi mức độ thành tích cần đạt được đối với câu hỏi: Kém, Yếu, TB, Khá, Giỏi hoặc Yếu, Đạt, Tốt. Qua đó cung cấp minh chứng có được từ bài kiểm tra về kết quả của học sinh.Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề KTĐối chiếu từng CH với hướng dẫn chấm và thang điểm => phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và ĐA. Sửa từ ngữ, nội dung (nếu cần thiết) để đảm bảo tính khoa học và chính xác.Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề KTĐối chiếu từng CH với ma trận đề, xem xét CH có phù hợp với Chuẩn cần ĐG không? Cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? Thử đề KT để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với MT, chuẩn CT và đối tượng HS.Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.

File đính kèm:

  • pptBien soan de kiem tra - danh gia mon Cong nghe - THCS KHANH CONG NGHE.ppt