Bài giảng Hướng nghiệp 11 - Chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và nghề truyền thống gia đình

EM HÃY TRÌNH BÀY SỰ HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI CỦA VIỆT NAM TA ?

a. Đường thuỷ :

- Nước ta có bờ biển dài 3.260 km , hệ thống sông ngòi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông thuỷ. Từ lâu giao thông thuỷ có vị trí quan trọng và phát triển rất sớm.

- Ngày nay hệ thống GT thuỷ của ta có những bước phát triển vược bật. Ta đã đóng được những con tàu có tải trọng lớn hàng ngàn chục tấn phục vụ cho việc xuất khẩu và khai thác vận tải, các cảng biển của ta đã nối liền với các cảng biển của các nước trên thế giới.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng nghiệp 11 - Chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và nghề truyền thống gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
À NGHIỆP VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNHEm hãy cho biết những hình ảnh dưới đây thuộc những ngành nghề nào?Bùi Phước ĐiềnChủ Đề 1:TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ĐỊA CHẤTA. NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢII. VỊ TRÍ CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM TA TRONG XÃ HỘI :1. Lịch sử phát triển của ngành GTVT Việt Nam :EM HÃY TRÌNH BÀY SỰ HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI CỦA VIỆT NAM TA ?a. Đường thuỷ :Nước ta có bờ biển dài 3.260 km , hệ thống sông ngòi dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông thuỷ. Từ lâu giao thông thuỷ có vị trí quan trọng và phát triển rất sớm.- Ngày nay hệ thống GT thuỷ của ta có những bước phát triển vược bật. Ta đã đóng được những con tàu có tải trọng lớn hàng ngàn chục tấn phục vụ cho việc xuất khẩu và khai thác vận tải, các cảng biển của ta đã nối liền với các cảng biển của các nước trên thế giới.b. Đường Bộ :- Chúng ta có hệ thống đường bộ nối liền các tỉnh, trong mỗi tỉnh đã có các tuyến đường liên huyện và liên xã- Ngày nay chúng ta đã xây dựng được những con đường cao tốc, nhờ vậy mà hàng hoá được lưu thông khắp mọi miền đất nước. Góp phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.c. Đường sắt :Từ 1880 Thực Dân Pháp bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên là Sài Gòn - Mĩ Tho. Ngày nay ta đã có hệ thống đường sắt nối liền các vùng miền với thời gian tàu chạy ngày đưởc rút ngắn.Hệ thống ga, đường rây, đầu tàu, toa xeNgày được nâng cấp và đóng mới.Chất lượng vận chuyển hàng hoá và khách hàng ngày được nâng cao.d. Đường hàng không :Năm 1956 cục hàng không dân dụng Việt Nam được thành Lập. Ngày nay hàng không Việt Nam ta không ngừng phát triển. Ngành đã đẩy mạnh việc đổi mới các phương tiện vận tải: Mua mới nhiều loại máy bay hiện đại: Boing B767-200 Airbus A320 – 214Ngày nay mạng đường bay vươn tới gần 40 điểm quốc tế và nhiều tỉnh trong nước.II. Vai trò vị trí của ngành GTVT trong xã hội :- Nhờ có hệ thống GTVT mà con người có thể thực hiện việïc đi lại , vận chuyển hàng hóa, nhằm phát triển KTXH và việc giao lưu văn hóa giữa các vùng miền và giữa các quốc gia trên thế giới với nhau một cách dễ dàng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai đất nước ta phát triển kinh tế rất manh mẽ nên GTVT có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển KTXH.III. CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH GTVT : Nhóm nghề xây dựng công trình giao thông : - XD công trình giao thông bộ: Cầu, đường bộ, đường sắt. 	- XD công trình cảng: Cảng biển, cảng sông, hàng không.	- XD công trình ngầm: Đường ống, đường ngầm, cấp thoát nước.2. Nhóm nghề vận tải: - Vận tải bằng đường bộ. - Vận tải bằng đường sắt. - Vận tải bằng đường sông, biển. - Vận tải bằng đường ống: Vận chuyển xăng, dầu, khí tự nhiên.3. Nhóm nghề công nghiệp GTVT: - CN sản xuất vật liệu xây dựng. - CN đóng mới và sửa chữa trang thiết bị làm đường, làm cầu - CN đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển. - CN sửa chữa và bảo dưỡng máy bay dân dụng.IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU CỦA NGÀNH GTVT:Đối tượng lao động: - ĐTLĐ của ngành GTVT rất đa dạng. Tùy theo nghề mà đối tượng lao động có những đặc điểm riêng.Vidụ : ĐTLĐ của nghề cơ khí đóng tàu là: Đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải biển, sông như: Tàu đánh cá, tàu chở khách .2. Công cụ lao động:Tùy theo từng nghề cụ thể mà phân biệt công cụ lao động có khác nhau.ví dụ: Xây dựng đường bộ: Máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông, máy ép cộc3. Nội dung lao động: Ví dụ: Xây dựng công trình giao thông* Giai đoạn chuẩn bị : - Thiết kế và giám định công trình. - Kinh tế xây dựng để dự toán đầu tư kinh phí. - Điều tra và khảo sát địa điểm xây dựng. - Chuẩn bị về vật tư, thiết bị và công nghệ cho việc thi công* Giai đoạn thi công công trình: - Nghĩa là giai đoạn tiến hành quá trình sản xuất trực tiếp để thực hiện những ý đồ của thiết kế thành sản phẩm cụ thể công trình.* Giai đoạn hoàn tất công trình: - Gồm những bước hoàng thiện hạng mục cuối cùng để hoàn tất công trình sao cho đảm bảo tién độ, chất lượng, cho thử tải (nếu là cầu), cuối cùng là làm thủ tục cần thiết khác để đưa vào sử dụng.4. Điều kiện lao động và chống chỉ định y học của nghề:Tùy theo mỗi nghề mà có ĐKLĐ và chống chỉ định y học khác nhau. ví dụ: - Xây dựng công trình giao thông: Do đặc điểm lao động là thường xuyên phải thay đổi nơi làm việc, làm việc ngoài trời, trên cao, chịu nhiều tác động của thiên nhiên, thời tiết nên chống chỉ định với những người có sức khỏe yếu, hay chống mặt, sợ độ cao, hay bị dị ứng với thời tiết.V. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGHỀ GTVT: - Do yêu cầu của sự CNH, HĐH đất nước, nhu cầu đi lại của người dân, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và nhu cầu du lịch trong và ngoài nước phát triển nên ngành GTVT sẽ phát triển mạnh.VI. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH:* HỆ ĐẠI HỌC:Đại học GTVT – TPHCM ( Số 2 Đường D3, Văn Thành Bắc, Phường 25, Quận Bình Thành – TPHCM )* HỆ CAO ĐẲNG: 1.Trường Cao đẳng GTVT ( 54, Phố Triều Khúc, Quận Thanh Xuân ) 2. Trường Cao đẳng GTVT II ( Hòa Hiệp, Huyện Liên Chiểu, TP Đà Nẳng )* Hệ trung cấp: 1. Trường Trung cấp Đường Sắt ( Xã Thượng Thanh, Quận Long Biên, Hà Nội ) 2. Trường Trung Cấp Hàng Hải II ( Khu D2, Thảo Điền, Q2 – TPHCM ) 3. Trường Trung Cấp Đường Bộ Miền Nam ( 5, Nguyễn Hữu Thạnh – Tp Cần Thơ ) * Điều kiện tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh ba tháng trước ngày thi tuyển sinh hằng năm, Bộ GD và ĐT sẽ công bố những điều cần biết về tuyển sinh hệTrung Cấp và tuyển sinh hệ Đại học và Cao đẳng.+ Hệ Trung cấp: Xét tuyển học bạ lớp 12 ( các môn: toán, lí )+ Hệ Đại học và Cao đẳng: Thi tuyển – khối thi A ( Các môn: toán, lí, hoá )B. NGÀNH ĐỊA CHẤTI.VỊ TRÍ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT TRONG XÃ HỘI: 1. Lịch sử phát triển của ngành địa chất Việt Nam: - Từ lâu Ông cha ta đã biết khai thác và sử dụng nguyên liệu khoáng sản được thể hiện qua các di khảo cổ như: Trống đồng, Mũi tên đồng, Thạp đồng.. - Đến cuối thế kỉ XIX, Chính phủ Pháp thành lập cơ quan điều tra khoáng sản tại Việt Nam đến những năm 50 của thế kỉ XX ngành địa chất Việt Nam bắt đầu phát triển. Hôm nay ta đã trở thành thành viên của hiệp hội địa chất Đông Nam Á.2. VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT TRONG XÃ HỘI: Ngành Địa chất có vị trí, vai trò quan trọng trong việc tiềm kiếm thăm dò, bảo vệ, và khai thác nguồn tài nguyên của đất nước. Ngoài ra ngành địa chất còn tiến hành điều tra cơ bản về ĐC môi trường, ĐC thủy văn, ĐC công trình, ĐC đô thị, Việt Nam ta là một nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng như: ( Than – Quảng Ninh, Nông sơn, Đồng bằng Nam Bộ; Dầu khí – Nam Côn Sơn, Phú Yên, Khánh Hòa; Các quặng kim loại quí, quặng phóng xạ,II. CÁC NHÓM NGHỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT: Ngành địa chất gồm các nhóm nghề cơ bản sau: - Địa chất tìm kiếm – thăm dò khoáng sản rắn. - Địa chất vật lí. - Địa chất dầu khí. - Địa chất kĩ thuật. - Địa chất đô thị. - Địa chất môi trường. - Địa chất du lịch. - Khai thác và chế biến nguyên liệu khoáng.III. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT:1. Đối tượng lao động: Đối tượng lao động của ngành địa chất bao gồm: Cấu trúc địa chất Việt Nam. Những tài nguyên khoáng sản cơ bản của Việt Nam. Các trường địa vật lí khu vực. 2. Nội dung lao động: Những công việc chính của ngành địa chất gồm: Điều tra cơ bản và nghiên cứu địa chất phục vụ cho việc lập bản đồ địa chất, bản đồ địa lý thủy văn, điều tra địa chất đô thị, khu vực. khảo sát thăm dò khoáng sản: Các khoáng sản năng lượng, quặng sắt và hộp kim sắt, quặng kim loại quí, quặng phóng xa, Khai thác khoáng sản.3. Điều kiện lao động và chống chỉ định y học của ngành địa chất: Hầu hết các ngề trong ngành địa chất thường đi xa, sống và làm việc ở những nơi có điều kiện sống khó khăn, công việc nặng nhọc,* Chống chỉ định: Không phù hợp với những người có sức khỏe yếu , không được mắc các bệnh về tim mạch, cơ bắp, xương, khớp,viêm thận, gan mãn tính, dị ứng với thời tiết và ít phù hợp với phụ nữ.4.Triển vọng phát triển nghề: Ngành địa chất đã thực hiện được những chính sách đổi mới, hợp tác quốc tế trong khai thác, thăm dò,.. Do đó ngành địa chất đang dần tiếp cận với môi trường hội nhập vào khu vực và thế giới.IV. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH:1. Các cơ sở tuyển sinh:* Hệ đại học:- Trường Đại học Mỏ địa chất ( Xã Đông Ngạc, Huyện Từ Liêm – Hà Nội )* Hệ cao đẳng:- Trường Cao Đẳng Kỉ Thuật Mỏ ( Yên THỌ, Đông Triều, Quảng Ninh )* Hệ trung cấp:- Trường Trung cấp Tài nguyên và Môi trường Trung ương ( Bỉm Sơn – Tp – Thanh Hóa )2. Điều kiện tuyển sinh:* Hệ Trung cấp chuyên nghiệp:- Theo quy chế tuyển sinh, tháng 3 hằng năm, BGD & ĐT sẽ công bố những điều cần biết về tuyển sinh. * Hệ Cao đẳng Đại học:- Thi tuyển khối A ( Toán, lí, hoá). HẾT

File đính kèm:

  • pptChu de 1HN 11.ppt
Bài giảng liên quan