Bài giảng Hướng nghiệp 12 - Chủ đề 1: Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội
I/. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010.
Mục tiêu tổng quát của chiến lược:
+ Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng lực khoa học – công nghệ trong nước và tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh.
+ Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước công nghiệp
(Chỉ tiêu: GDP: 1050-1100 USD, nông nghiệp 15-16%, công nghiệp, xây dựng: 42-43%, dịch vụ 40-41%), kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm, hoàn thành giáo dục THCS, tuổi thọ bình quân người dân đạt 72 tuổi)
2. Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:
Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Đặc điểm quá trình công nghiệp hóa đất nước ta:
TRƯỜNG THPT BÀN TÂN ĐỊNHHƯỚNG NGHIỆP 12: CHỦ ĐỀ 1TÁC GIẢ: ĐÀM THANH LẠCChủ đề 1: NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH Ở CÁC KHU VỰCI/. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010.Mục tiêu tổng quát của chiến lược:+ Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng lực khoa học – công nghệ trong nước và tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh.+ Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản thành nước công nghiệp(Chỉ tiêu: GDP: 1050-1100 USD, nông nghiệp 15-16%, công nghiệp, xây dựng: 42-43%, dịch vụ 40-41%), kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm, hoàn thành giáo dục THCS, tuổi thọ bình quân người dân đạt 72 tuổi)2. Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.* Đặc điểm quá trình công nghiệp hóa đất nước ta:CNH đi đôi với hiện đại hóaCNH theo định hướng XHCN, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.CNH nước ta là CNH sinh thái3. Một số mục tiêu cụ thể cần đạt đến năm 2010:+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển: 15-16%; 42-43%; 40-41%+ Chú trọng cải thiện đời sống nhân dân, giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị dưới 5%, tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống 10%+ Giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp trong tổng nhân lực (năm 1991: 72,6%, phấn đấu 2010 dưới 50%)+ Phổ cập GD THCS: đến 2010 cả nước sẽ phổ cập GD THCS+ Phát triển các lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu, mở rộng hệ thống giao thông, nâng cấp giao thông nông thôn.Lắp ráp máy tínhCấy mô giống cây trồngPhổ cập GD THCSRô bốt hàn điệnChất liệu compositeNâng cấp Quốc lộ 1AII/. Định hướng phát triển các ngành:Nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn-Chuyển dần sang xuất khẩu các sản phẩm có thị trường và hiệu quả cao-Quy hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn định, đảm bảo an ninh LT-Phát triển nuôi heo quy mô lớn, an toàn dịch bệnh, bền vững môi trường-Phát triển môi trường thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa lớn đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái.-Đẩy mạnh sx công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những ngành nghề sử dụng nhiều lao động-Phát triển mạnh công nghệ bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch.2. Công nghiệp và xây dựng-Phát triển công nghiệp gắn liền phát triển dịch vụ, phát triển đô thị và bảo vệ môi trường.-Nâng cao chất lượng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh như chế biến thủy sản, may mặc, giày dép, đồ nhựa, đồ gỗ gia dụng.-Tăng cường đầu tư phát triển lọc hóa dầu, khai thác quặng, luyện thép3. Dịch vụ:-Nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ truyền thống: vận tải, thương mại, du lịch, ngân hàng, bưu chính viễn thông.-Hiện đại hóa, mở rộng các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán để theo kịp yêu cầu phát triển của thị trường tài chính, tiền tệ.-Phát triển các dịch vụ: pháp luật, kiểm toán, khoa học công nghệ, giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin, thể thao, việc làm, an sinh xã hội.III/. Định hướng phát triển các khu vực:Khu vực đô thị:-Xây dựng Hà Nội thành trung tâm kinh tế lớn của phía Bắc, TP. HCM thành trung tâm lớn về tài chính, ngân hàng, viễn thông, công nghiệp công nghệ cao, thương mại, du lịch, đào tạo, y tế chất lượng cao.-Phát huy vai trò quan trọng của thành phố biển Hải Phòng, Đà Nẵng-Phát huy lợi thế cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới, phát triển Huế thành trung tâm lớn về du lịch và dịch vụ.-Xây dựng Cần Thơ thành trung tâm kinh tế - văn hóa của ĐBSCL2. Khu vực nông thôn, đồng bằng-Phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng trên nền cây lúa, cây rau, rau quả, chăn nuôi, thủy sản-Hoàn thành điện khí hóa, cơ giới hóa, nâng cao năng suất, chất lượng-Chuyển nhiều lao động sang công nghiệp và dịch vụ-Phát triển các làng nghề thủ công3. Khu vực nông thôn trung du, miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên-Phát triển cây dài ngày, chăn nuôi gia súc, trồng rừng-Phát triển thủy điện-Bảo vệ và phát triển vốn rừng-Bảo đảm an ninh quốc phòng-Phát triển du lịch sinh thái, văn hóa dân tộc4. Khu vực biển và hải đảo:-Đẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản-Thăm dò khai thác dầu khí-Phát triển đóng tàu và vận tải đường biển-Xây dựng căn cứ hậu cần ở một số đảo, vịnh biển-Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung có biện pháp hữu hiệu phòng chống thiên tai.
File đính kèm:
- Chu de 1.ppt