Bài giảng Hướng nghiệp 12 - Chủ đề 4: Tìm hiểu hệ thống các trường đại học, cao đẳng

1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG.

 Trường đại học có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học có lí tưởng cách mạng, có quyết tâm vươn lên đỉnh cao của các lĩnh vực về kĩ thuật, kinh tế,văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, y tế, TDTT có đủ năng lực nghiên cứu khoa học hoặc chỉ đạo những chuyên môn do mình phụ trách.

 Trường cao đẳng có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao đẳng về kĩ thuật, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, TDTT, góp phần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và giáo viên các trường TCCN, các cơ sở đào tạo nghề và giáo viên kĩ thuật của các trường phổ thông.

 

ppt54 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2772 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng nghiệp 12 - Chủ đề 4: Tìm hiểu hệ thống các trường đại học, cao đẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 còn có trường có yếu tố nước ngoài. Theo lĩnh vực và ngành. Hệ thống đại học, cao đẳng chia làm 4 loại hình: - Đại học đa lĩnh vực: ĐH quốc gia Hà Nội, ĐH quốc gia Hồ Chí Minh và 3 trường ĐH khu vực:Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng. - Đại học đa ngành cùng một hoặc hai lĩnh vực, như đại học Nông nghiệp 1, đại học sư phạm, - Đại học mở. - Các trường cao đẳng theo ngành.45ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI6ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN7ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH8ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG910ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI1112II. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO VÀ CHỈ TIÊU TUYỂN SINH- HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUI: Đào tạo tập trung tại trường với thời gian đào tạo từ 4 đến 6 năm tùy theo ngành học. Với hệ CĐ thời gian đào tạo từ 2 đến 3 năm tùy theo ngành và tùy theo trình độ người bằng cấp người học.- HỆ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC: dành cho người vừa học, vừa làm. A. HÌNH THỨC ĐÀO TẠO:B. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: học sinh phổ thông, cán bộ, công nhân, nhân viên, nông dân, quân nhân xuất ngũ, có bằng tốt nghiệp THPT, TCCN hoặc tương đương.C. KHỐI THI: - Khối A: Toán, Lí, Hóa - Khối C: Văn, Sử, Địa - Khối B: Toán, Hóa, Sinh - Khối D: Văn, Toán, NN13 Ngoài ra, tùy theo từng Trường, từng ngành mà mỗi trường sẽ có qui định về môn thi khác nhau. Và một số trường cũng tổ chức thi năng khiếu với một số ngành đào tạo. VD	- Khối T: Toán, sinh, năng khiếu.	- Các trường nghệ thuật: Văn, năng khiếu14III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG. Phải nắm rõ năng lực học tập của mình, nhất là các môn nằm trong khối thi mà mình mong muốn.Những chống chỉ định đối với ngành học mình định đăng kí (thể lực, sức khỏe, các yêu cầu đối với người lao động, .)Nên chọn những ngành học, trường đào tạo phù hợp với sở thích bản thân và điều kiện đi lại, kinh tế gia đình.Đặc biệt cần chú ý: khi chọn ngành học hs cần cân nhắc đến nhu cầu xã hội đối với ngành nghề mình chọn lựaHọc sinh phải đảm bảo tốt các yếu tố trên trong quá trình chọn ngành, nghề, trường đào tạo để có cơ hội thành công tốt trong nghề.15 Qua tìm hiểu hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng, TCCN, em cảm thấy năng lực mình phù hợp với loại hình nào? Vì sao? Có phải chỉ có đại học là con đường duy nhất dẫn đến thành công trong cuộc sống nghề nghiệp? Tại sao? Hiện nay, nhu cầu lao động trong các lĩnh vực kĩ thuật còn thiếu nhiều nhất là các kĩ thuật viên lành nghề, thế thì em có dự định đi vào những ngành đào tạo này hay không? Nhu cầu xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến việc chọn nghề, vì sao? Nếu gia đình bạn gặp khó khăn về kinh tế, bạn sẽ khắc phục thế nào để có thể học và nhận được bằng đại học?IV. KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH.16 1. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – THÁI NGUYÊNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÁI NGUYÊN ĐH Thái Nguyên (Tiền thân là Trường ĐH Sư phạm Việt Bắc) thành lập ngày 18/7/1966.Mục tiêu của trường là phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các tỉnh trung du và miền núi phía bắc. 	Địa chỉ: Đường Lương Ngọc Quyến, phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên. 	Điện thoại: 0280.851531, Fax: 0280.857867 ( Website:  )ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊNCÁN BỘ GiẢNG DẠY KHOA TOÁN- ĐHSP TNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÁI NGUYÊN2. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc Đại học Thái Nguyên được thành lập năm 1970, trên cơ sở trường Trung học Nông Lâm nghiệp Việt Bắc, khi đó có tên là trường Đại học Kỹ thuật Miền núi. Theo Quyết định số 56/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 2 năm 1971, trường đã đổi tên là Trường Đại học Nông Lâm Miền núi. Ngày 31 tháng 3 năm 1972, Phủ Thủ tướng đã có văn bản số 750 VP/15 về việc đổi tên Trường Đại học Nông Lâm Miền núi thành Trường Đại học Nông nghiệp III. Từ ngày 04 tháng 4 năm 1994 Đại học Thái Nguyên được thành lập theo Nghị định số 31/CP của Chính phủ và Trường Đại học Nông nghiệp III trở thành một trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên với tên gọi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN2. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNHiện nay trường có các đơn vị đào tạo:	- Khoa Nông học	- Khoa khuyến nông và Phát triển nông thôn	- Khoa chăn nuôi thú y	- Khoa tài nguyên & môi trường nông nghiệp	- Khoa lâm nghiệp	- Khoa sư phạm kỹ thuật	- Khoa đào tạo sau đại học	- Khoa Khoa Học Cơ Bản	- Trung Tâm Tin Học Ứng Dụng	- Trung Tâm Ngoại Ngữ	- Trung Tâm Thực Hành Thực Nghiệm CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÁI NGUYÊNTruờng Đại học Y khoa Thái Nguyên là một trong những Trung tâm Y học lớn của khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.Truờng được thành lập ngày 23/7/1968 trên cơ sở Truờng Y sỹ Việt Bắc theo quyết định số 116/CP. Ngày 24/11/1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 33/CP chuyển Phân hiệu Đại học Y khoa Miền núi thành Truờng Đại học Y khoa Miền núi, sau đổi thành Truờng Đại học Y khoa Bắc Thái. Từ năm 1994, Đại học Thái Nguyên được thành lập theo Nghị định 34/CP ngày 4/4/1994 của Chính phủ, 3. ĐẠI HỌC Y THÁI NGUYÊNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI THÁI NGUYÊN Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên: là một trường đại học kỹ thuật đa ngành tại thành phố Thái Nguyên. Tiền thân là trường Đại học Cơ điện được thành lập theo quyết định số 164-CP ngày 6 tháng 12 năm 1965. Năm 1976, trường được đổi tên thành Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Việt Bắc, năm 1982 được đổi tên thành Đại học Công nghiệp Thái Nguyên. Kể từ năm 1995 đến nay, trường này trở thành một trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên với tên gọi là Đại học Kỹ thuật Công nghiệp. 4. ĐẠI HỌC KT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊNĐẠI HỌC KT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN4. ĐẠI HỌC KT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊNCác chuyên ngành đào tạo:Khoa Cơ khí Khoa Điện Khoa Điện tử Khoa Sư phạm Kỹ thuật Khoa Công nghiệp và Quản lý Môi trường Ban Động lực CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCHCAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊNCAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊNCAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÁI NGUYÊNVUI ĐỂ HỌC CHO TỐTTÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNGA. HỆ THỐNG TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP1) Sơ lược về sự phát triển hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp.. - Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp phát triển đáng kể. - Tính đến năm học 2006- 2007 cả nước có 269 trường TCCN và 204 hệ TCCN trong các trường ĐH và CĐSỐ LIỆU THỐNG KÊNĂMSỐ TRƯỜNGNĂMSỐ TRƯỜNG1945 - 194651979 -19803141949 - 1950201994 -19952591964 -19651122006 -2007 269Trường trung học BCVT và CNTT miền núi I- Hà Nam2) HỆ THỐNG TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆPa) Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường trung cấp chuyên nghiệp. Trường TCCN có nhiệm vụ đào tạo những cán bộ có trình độ trung cấp về kĩ thuật, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, y tế, thể dục thể thao...gắn học tập với lao động sản xuất theo ngành nghề, với nghiên cứu và thực nghiệm khoa học. Ở khu vực sản xuất, dưới sự chỉ đạo của kĩ sư, cán bộ TCCN có nhiệm vụ tổ chức và hướng dẫn công nhân thực hiện quy trình công nghệ. Ở khu vực dịch vụ, họ có thể trực tiếp đảm nhận một phần việc thích hợp và độc lập hoàn thành công việc đó.b) Các loại hình trường TCCN Theo phân cấp quản lý: - Các loại hình trường TCCN trung ương (do các Bộ, Ngành, Tổng công ty lớn quản lý) - Các trường TCCN địa phương (do các Sở chuyên ngành quản lý) Theo hình thức sở hữu: - TCCN công lập (có 205 trường) - TCCN ngoài công lập (có 64 trường) Theo ngành: Hệ thống đào tạo TCCN có các khối trường sau: - Khối trường công nghiệp - Khối trường Xây dựng - Khối trường Giao thông - Bưu điện - Khối trường Văn hóa - nghệ thuật - Các khối trường còn lại....c) Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinhHệ đào tạo chính quy: là hình thức đạo tạo tập trung tại trường với thời gian đào tạo tối thiểu từ 1 đến 4 năm tùy theo trình độ văn hóa của đối tượng tuyển sinh. - Đối tượng tuyển sinh: Học sinh phổ thông, cán bộ, công nhân, nông dân, quân nhân xuất ngũ...có bằng tốt nghiệp THCS, THPT hoặc tương đương, có sức khỏe tốt phù hợp với ngành học - Hình thức tuyển sinh: Năm học 2008 Bộ Giáo Dục và Đào tạo thống nhất quy định việc tuyển sinhTCCN được tiến hành theo hình thức xét tuyển ( trừ các ngành đào tạo năng khiếu)Hệ đào tạo tại chức: Là hệ dành cho những người lao động có nhu cầu học tập nâng cao nhưng không có điều kiện đến trường học tập trung. - Đối tượng tuyển sinh: Cán bộ, công nhân, nhân viên, nông dân đang làm việc - Hình thức: Học buổi tối, học hàm thụ, học chuyên tu, học từ xa....B. HỆ THỐNG TRƯỜNG NGHỀ VÀ CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ1) Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường dạy nghề. - Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công nhân và nhân viên kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề. - Phối hợp với trường phổ thông trong công tác hướng ngiệp và từng bước phổ cập nghề nghiệp cho thanh niên, học sinh cuối cấp và người lớn tuổi, góp phần bảo đảm cho mọi người trước khi bước vào lao động trực tiếp đều được học qua một nghề thích hợp nhằm nuôi sống bản thân mình và làm ra của cải vật chất cho xã hội.Lớp học nghề Điện tử tại trung tâm dạy nghề Thanh Xuân- HNTrung tâm dạy nghề 26-3TT dạy nghề Thanh niênĐăng ký học nghề tại TT dạy nghề2. CÁC LOẠI HÌNH TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ Luật dạy nghề 2006 quy định dạy nghề có 3 cấp độ là: 	- Sơ cấp nghề, 	- Trung cấp nghề	- Cao đẳng nghề Tính đến 2006 -2007 cả nước có:	- 55 trường cao đẳng nghề	- 228 trường trung cấp nghề	- 616 trung tâm dạy nghề	- Trên 200 trường TCCN, CĐ, ĐH có tham gia dạy nghề và trên 1000 cơ sở dạy nghề khác.CÓ HAI LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ* Theo hình thức sở hữu : Hệ đào tạo nghề cũng có 2 loại hình Công lập và ngoài công lập* Theo phân cấp quản lý:- Trường dạy nghề TW (có khoảng trên 100 trường)- Trường dạy nghề địa phương ( có khoảng 180 trường) và các cơ sở ĐTN ngắn hạn do các Sở chuyên ngành quản lý ( 1000 cơ sở)C) Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh* Hệ ĐTN dài hạn: Là hệ đào tạo chính quy, tập chung tại trường. Thời gian đào tạo từ 1 đến 4 năm.* Hệ ĐTN ngắn hạn : Là hệ đào tạo theo nhu cầu người học.- Đối tượng tuyển sinh vào hệ ĐTN ngắn hạn là mọi công dân không phân biệt lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hóa....- Thời gian đào tạo ít nhất là 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng...Trung tâm dạy nghề Phổ Yên - Thái Nguyên

File đính kèm:

  • pptChuyên đề HN 04 - K12.ppt
Bài giảng liên quan